THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, AN NINH QUỐC PHỊNG, MƠI TRƯỜNG Ở TÂY NGUN TRONG THỜI GIAN QUA VÀ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự

2.2. THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, AN NINH QUỐC PHỊNG, MƠI TRƯỜNG Ở TÂY NGUN TRONG THỜI GIAN QUA VÀ

QUỐC PHỊNG, MƠI TRƯỜNG Ở TÂY NGUN TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Tây Ngun có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, q́c phịng, an ninh và mơi trường, là vùng giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện, bền vững. Đồng bào các dân tộc Tây Ngun có truyền thớng cần cù, sáng tạo trong lao động và đoàn kết kiên cường trong đấu tranh cách mạng, có nền văn hóa đa dạng, phong phú, với nhiều nét đặc thù. Trong suốt chiều dài của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đã phát huy truyền thống kiên cường, bất khuất,

vừa anh dũng chiến đấu chớng giặc ngoại xâm, vừa đem hết sức mình xây dựng căn cứ địa cách mạng, ni giấu và đùm bọc cán bộ, bộ đội, góp phần to lớn vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thớng nhất đất nước và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng là địa bàn mà các thế lực thù địch, phản động ln tìm mọi cách chớng phá, gây mất ổn định chính trị, xã hội (chúng đã gây ra 2 cuộc biểu tình, bạo loạn năm 2001 và 2004). Chính vì vậy, nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự, phát triển toàn diện, bền vững vùng Tây Nguyên luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đặc biệt là ngày 18-01- 2002, Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị quyết sớ 10/NQ-TW về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm q́c phịng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; Thủ tướng Chính phủ có Quyết định sớ 132/2002/QĐ-TTg, ngày 8-10-2002 về giải quyết đất sản xuất cho đồng bào DTTS tại chỗ ở Tây Nguyên; Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg, ngày 25-2-2008 về ban hành một sớ cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh Tây Nguyên đến 2010...; đã đầu tư lớn về hệ thống kết cấu hạ tầng, để vừa khai thác tiềm năng, thế mạnh, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo phát triển sản xuất, bảo đảm q́c phịng, an ninh vùng Tây Nguyên [1, tr.6-11].

* Nói đến sự phát triển của nước ta khơng thể khơng nói đến vị trí, vai

trị của Tây Nguyên, một vùng lãnh thổ có vai trị chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng và mơi trường sinh thái. Sau hơn 10 năm thực hiện

Nghị quyết sớ 10/NQ/TƯ ngày 18/01/2002 của Bộ Chính trị “Về phát triển

KT - XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010”; Thông báo kết luận sớ 148-TB/TƯ ngày 16/7/2004 của Bộ Chính trị “Về tình hình, nhiệm vụ và giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững”…những kết quả được thể hiện trên các mặt sau:

2.2.1. Thành tựu

+ Trên cơ sở đánh giá đúng vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng của Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, Đảng và Nhà nước ta

đã tập trung nhiều cơng sức và trí tuệ, phương tiện vật chất và có nhiều chính sách phát triển KT - XH, q́c phịng an ninh ở đây [15]. Điều này bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt của Tây Nguyên trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế và đời sống của đồng bào các dân tộc... Đánh giá một cách khách quan thì tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng, an

ninh đang từng bước đi vào ổn định; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên từng bước được cải thiện.

+ Tuy nhiên, trên bình diện chung mà xét thì q trình thực hiện các

chính sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng...) của Đảng, Nhà nước ở các tỉnh Tây Nguyên vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm, tồn tại cần khắc phục: Những khuyết điểm, tồn tại đó được bộc lộ một cách rõ nét ở các phương

diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, công ăn việc làm, thu nhập..); chính trị - xã hội (vấn đề hệ thớng chính trị cơ sở, vấn đề cán bộ, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự ở nông thôn, ý thức pháp luật, tư tưởng, phân hoá giàu nghèo...); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố truyền thớng các dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực...); q́c phịng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, thế trận q́c phịng tồn dân và an ninh nhân dân...).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w