- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
b. Về cơng tác tơn giáo, tình hình hoạt động của các tơn giáo, nhất là
Cơng giáo và Tin lành, có nhiều yếu tớ phức tạp gắn với an ninh chính trị và trật tự xã hội, mức độ tác động, ảnh hưởng trong vùng DTTS ngày càng tăng, trong lúc việc thực hiện chính sách và cơng tác quản lý nhà nước về tôn giáo chưa hiệu quả. Vấn đề cốt lõi trong công tác tôn giáo là công tác quần chúng, nhưng việc lãnh đạo, tổ chức vận động tín đồ, tranh thủ chức sắc, xây dựng cớt cán, phát triển đảng viên, đoàn viên, hội viên và các phong trào quần chúng trong vùng đồng bào có đạo cịn yếu. Thực hiện chủ trương cơng tác đối với đạo Tin lành có nơi, có lúc cịn lúng túng, thiếu nhất qn về nhận thức trong việc bình thường hóa và đưa hoạt động của đạo Tin lành vào quản lý theo pháp luật; cịn có chỗ để bọn phản động lợi dụng chớng phá.
2.2.2.5. Về Hệ thống chính trị
+ Hệ thống chính trị cơ sở, nhất là trong vùng DTTS chưa đáp ứng
được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Vai trị, trách nhiệm lãnh đạo điều hành của cấp ủy, chính quyền nhiều nơi yếu kém, chưa đảm đương được nhiệm vụ lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát hiện xử lý những vấn đề phát sinh; vẫn cịn tình trạng quan liêu, xa dân, chưa thực sự chăm lo đời sớng
của đồng bào DTTS. Trình độ, năng lực thực tiễn của phần đơng đội ngũ cán bộ cịn thấp và khơng đồng đều, bản lĩnh chính trị của một bộ phận chưa thực sự vững vàng. Công tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ người DTTS các cấp, nhất là ở cơ sở chưa được quan tâm đúng mức, chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt và chuẩn bị đội ngũ kế cận cho 5-10 năm tới.
+ Thực hiện chủ trương bổ sung phó bí thư cấp uỷ chun trách xây dựng hệ thớng chính trị đới với các huyện, xã trọng điểm còn lúng túng về chức năng nhiệm vụ, hiệu quả thấp. Công tác xây dựng tổ chức đảng, phát triển đảng viên tại chỗ ở một số địa bàn vùng DTTS, vùng đồng bào có đạo cịn bất cập; nhiều nơi điều động đảng viên đến để đạt mục tiêu xóa “trắng” những nơi chưa có đảng viên và tổ chức đảng nhưng chưa phát huy được vai trị hạt nhân lãnh đạo. Xây dựng bn làng tự quản chưa quan tâm đúng mức nên hoạt động cịn yếu. Chế độ, chính sách đới với cán bộ cơ sở, nhất là ở những địa bàn khó khăn, cịn bất cập nên chưa thu hút, động viên cán bộ yên tâm công tác, bám buôn làng [9].
2.2.2.6. Trên lĩnh vực môi trường sinh thái
* Hiện nay; Tây Nguyên đang gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề bảo vệ mơi trường [116]: Trong đó có 3 vấn đề đáng quan tâm là: Vấn đề Rừng - Đất - Nước, vấn đề bôxit và vấn đề thủy điện.
a. Vấn đề Rừng - Đất - Nước:
- Rừng Tây Ngun khơng những có quy mơ lớn nhất cả nước về diện tích mà cịn có trữ lượng gỗ lớn và đa dạng sinh học phong phú. Rừng Tây Nguyên cũng có vai trị lá phổi của Trung bộ, Nam bộ và hai quốc gia liền kề là Lào và Campuchia. Thế nhưng tài nguyên rừng Tây Nguyên đã và đang phải đối mặt với sự suy giảm và tàn phá nặng nề bởi phát triển kinh tế và bởi nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm lâm tặc vì mục đích lấy gỗ thương phẩm, dân di cư tự do và DTTS tại chỗ vì mục đích trồng trọt và các doanh nghiệp vì mục đích xây dựng các dự án phát triển, nhất là dự án thủy điện. Tuy công tác trồng rừng gần đây được triển khai trên quy mơ lớn, nhưng nhìn chung đến
nay diện tích rừng, trữ lượng gỗ, độ che phủ rừng và độ phong phú của đa dạng sinh học rừng Tây Nguyên vẫn liên tục giảm. Sự suy giảm rừng là nguyên nhân cơ bản và xuyên suốt dẫn đến suy giảm môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác… Ước tính, từ năm 1976 đến năm 2008, trong vịng hơn 1/3 thế kỷ, trên 1,5 triệu ha rừng bị phá, phần lớn để sử dụng vào mục đích trồng trọt và lấy gỗ, làm cho diện tích rừng tự nhiên giảm từ trên 4,5 triệu ha sau ngày miền Nam giải phóng x́ng cịn khoảng trên 2,7 triệu ha năm 2008, tớc độ giảm bình qn 40.000ha/năm, trong khi cùng thời gian diện tích rừng trồng tồn vùng chỉ là 61.500ha, tớc độ tăng 2.400ha/năm, ước bằng 1/19 tớc độ giảm Có thể nói, sau hơn 35 năm giải phóng, việc quản lý và bảo vệ rừng ở Tây Nguyên không hiệu quả đã phá vỡ cân bằng sinh thái làm cho mơi trường suy thối nghiêm trọng. Chính hiện tượng mất rừng đã gây nên sự cạn kiệt của các dịng sơng về mùa khơ, lũ quét về mùa mưa, nước ngầm khai thác không hợp lý và sử dụng khơng tiết kiệm đã suy giảm nghiêm trọng, gió lớc, gió bụi và sự suy giảm đáng kể về tài nguyên sinh vật ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống không những cho Tây Nguyên mà cả tỉnh Nam Trung bộ và Đông Nam bộ [44, tr.236, 272].
Ngun nhân suy giảm rừng có nhiều: Do sớ dân tăng nhanh cả về tự nhiên và cơ học đã tác động tiêu cực đối với rừng, dân di cư tự do đã trở thành đới tượng phá rừng chính; tập qn du canh du cư đốt rừng làm nương của các dân tộc thiểu số. Do việc mở rộng diện tích canh tác nương rẫy và trồng cây công nghiệp (như cà phê, cao su, chè, tiêu, điều…) thiếu quy hoạch. Do nạn cháy rừng và lâm tặc, Ngoài ra, cần phải kể đến nguyên nhân bất cập của công tác quản lý - công tác quản lý và sử dụng đất, rừng ở Tây Nguyên đang còn nhiều bất cập, tồn tại ở cả hai chủ thể quản lý và sử dụng đất, rừng là các lâm trường và người dân sống gần rừng, nhất là các DTTS.
- Ở Tây Nguyên, nước được hình thành từ ba nguồn khác nhau là nước mưa, nước mặt và nước nguồn. Trữ lượng mưa ở Tây Nguyên ước khoảng trên dưới 100 tỷ m3/năm, trong đó phân nửa biến thành dịng chảy theo sơng
śi đổ ra biển, cịn lại hoặc ngấm x́ng lịng đất thành nước ngầm, hoặc bớc hơi. Nguồn nước mặt phân bớ trên bớn hệ thớng sơng śi chính: Hệ thớng sơng Ba và hệ thớng sơng Đồng Nai chảy về phía đơng, đơng nam, qua đồng bằng duyên hải Nam Trung bộ đổ ra biển Đông, hệ thống sông Sê San và Sêrêpôk chảy về hướng tây đổ vào sông Mê Công thuộc Campuchia. Trong những năm gần đây, do khai thác rừng, đất, nước không hợp lý trong thời gian dài cộng với xu thế biến đổi khí hậu tồn cầu, tài nguyên nước Tây Nguyên đang trở thành vấn đề bức xúc. Nguồn nước mưa, nước mặt và nước ngầm đều có xu hướng giảm đi. Chính hiện tượng mất rừng đã gây nên sự cạn kiệt của các dịng sơng về mùa khơ, lũ qt về mùa mưa, làm mất đi tính ổn định của nguồn nước mặt trên các sông suối. Nước ngầm là nguồn có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt cho con người và gia súc. Tuy nhiên, do quá trình khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, nước để tưới cây công nghiệp, nguồn nước ngầm Tây Nguyên cũng suy giảm nhanh chóng (ở một sớ nơi trong vùng, mực nước ngầm đã giảm 3 - 4 mét, thậm chí có nơi trên 10 mét so với trước đây - ở Huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai năm 1992 độ sâu có nước của giếng ừ 10 - 12m, năm 1999 tăng lên 16 - 20 m và năm 2008 lên đến 40 - 50m) … Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt đang là một trong những thách thức và trở lực lớn cho phát triển kinh tế -xã hội ở các tỉnh vùng Tây Nguyên. Hệ quả của sự suy giảm nguồn nước nói trên là tình trạng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất ở nhiều nơi [44, tr.243-247].
- Do các tác nhân khác nhau, chính yếu là do tăng dân số, do phá rừng và do sử dụng đất không hợp lý trong mấy thập niên qua, đất đai Tây Nguyên đã bị xói mịn, rửa trơi, sụt lở, cỏ tranh hóa mạnh mẽ, dẫn đến chất lượng đất ngày một bạc màu mà hệ quả sau cùng là diện tích đất trớng, đồi núi trọc gia tăng. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay, quá trình canh tác không hợp lý của con người tiếp tục làm cho tài ngun đất thối hóa nhiều hơn. Theo tài liệu thớng kê năm 2009, sau q trình liên tục bị thối hóa, Tây Ngun có khoảng 1,4 triệu ha đất trớng, đồi trọc, chiếm khoảng 29% diện tích tự nhiên [44, tr.243].