- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
11 Hai năm gần đây, tiếp tục đầu tư hỗ trợ gần 24 nghìn hộ đồng bào DTTS nghèo làm nhà ở theo Nghị quyết 30a của Chính phủ và Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ.
* Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt được những thành tựu quan trọng. Cơ sở vật chất của ngành y tế đã tăng gấp 3 lần, đã hình thành hệ
thớng cơ sở y tế rộng khắp12, 100% sớ xã có trạm y tế. Đội ngũ cán bộ y tế được tăng cường, hiện có 10.564 người đang làm việc ở các tuyến (tăng gấp đôi so với năm 2001). Mạng lưới y tế cộng đồng mở rộng, số nhân viên y tế thôn, buôn không ngừng tăng lên, trên 96% sớ xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi. Tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Đăk Lăk có tỷ lệ bác sỹ tuyến cơ sở cao trong cả nước13. Đến nay, đã có 66,25%14 xã, phường đạt chuẩn q́c gia về y tế; một số chỉ tiêu chuyên môn về y tế đạt khá. Trong vùng DTTS, tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng, số phụ nữ đến sinh tại trạm xá ngày càng tăng. Các dịch bệnh thường lưu hành (sốt rét, phong, lao, bướu cổ, dịch tả, dịch hạch...) đã được khống chế15. Công tác khám chữa bệnh miễn phí (theo QĐ139/2002/QĐ-TTg) đã được quan tâm và cải tiến về thủ tục, tạo thuận lợi cho đồng bào đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế cơng lập.
* Cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai liên tục, rộng khắp, bằng nhiều giải pháp có hiệu quả. Cùng với đầu tư của
Nhà nước là chủ yếu, đã huy động được nhiều nguồn với mức trung bình 650 tỷ đồng/năm hỗ trợ sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Giai đoạn 2001-2005, đã giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 21,83% x́ng 8,67% (theo chuẩn năm 2000), bình qn giảm 2,6%/năm16. Giai đoạn 2006-2010, xóa gần 111 nghìn hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22,85% x́ng 10,34%, bình qn giảm 3,16%/năm (theo chuẩn năm 2005). Riêng vùng DTTS đã giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 47,8% (năm 2006) xuống 19,9% (hiện nay), cơ bản giải quyết được tình trạng thiếu đói. Trong gần 10 năm, tồn vùng đã đào tạo nghề cho 168 nghìn người, giải quyết việc làm cho 826 nghìn lao động (182 nghìn lao động 12 68 bệnh viện, 59 phòng khám khu vực và bệnh viện điều dưỡng, phục hồi chức năng. Hiện đang tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp 14 bệnh viện chuyên khoa và đa khoa bằng vớn trái phiếu Chính phủ.
13 Kon Tum 83%, Đăk Lăk 71%, Lâm Đồng 78%; cả nước 65%.14 476 xã, phường. 14 476 xã, phường.
15 Bệnh lao giảm 66%, sốt rét giảm 86%, bướu cổ giảm 57%.16 Tồn vùng xóa được 29.589 hộ nghèo. 16 Tồn vùng xóa được 29.589 hộ nghèo.
DTTS); giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 5,16% năm 2001 x́ng cịn 2,51% (thấp nhất so với cả nước).
* Sự nghiệp giáo dục-đào tạo là một trong những thành tựu lớn, là
khâu đột phá để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực. Sau khi có Nghị quyết 10, đã phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo; thành lập mới và mở rộng nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề17 và cơ sở nuôi dạy trẻ khuyết tật. Đại học Tây Nguyên và Đại học Đà Lạt trở thành trung tâm đào tạo lớn của vùng18. Mạng lưới trường, lớp của bậc học mẫu giáo và phổ thông được phân bố ngày càng hợp lý; cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, học sinh tăng nhanh19. Đến nay, 98% sớ xã phường đã hồn thành phổ cập trung học cơ sở; trường học đạt chuẩn quốc gia đạt 13,94%20; tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi mẫu giáo đến trường đạt 71,5%21, tiểu học 97%. Trong vùng DTTS, nhận thức về giáo dục có chuyển biến rõ nét, nhiều vùng phụ huynh và học sinh đã biết tìm đến trường và thầy giáo. Tỷ lệ học sinh ln duy trì ở mức cao; đã mở rộng hệ thống trường lớp đến khắp các bn làng với phương châm có dân sinh là có trường lớp và cơ bản bảo đảm đủ giáo viên, sách vở, đồ dùng dạy học.
2.2.1.3. Trên lĩnh vực văn hóa
* Các tỉnh đã quan tâm xây dựng đời sống văn hố ở bn làng, phát huy văn hoá truyền thống, kế thừa có chọn lọc những giá trị tiêu biểu, loại bỏ dần hủ tục, hình thành nếp sống văn minh, gia đình văn hố. Đến nay, đã xây dựng 1.353 nhà sinh hoạt văn hoá cộng đồng, 733 nhà rơng văn hố. Các đài phát thanh, truyền hình địa phương đã phát ổn định với thời lượng khá lớn nhiều thứ tiếng DTTS (Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Cơ-ho, M'nông). Đã 17 Hiện tồn vùng có 3 trường đại học, 4 phân hiệu đại học, 12 trường cao đẳng, 19 trường THCN, 108 trung tâm và cơ sở dạy nghề (trong đó có 2 trường cao đẳng nghề, 12 trường trung cấp nghề, 53 cơ sở dạy nghề công lập), 43 trung tâm giáo dục thường xuyên và 484 trung tâm học tập cộng đồng.
18 Đến năm 2009, hai trường này đã đào tạo gần 15 nghìn sinh viên, trong đó 12% là sinh viên DTTS.19 Năm 2001, tồn vùng có 1.926 trường học từ mẫu giáo đến đại học, 25.370 lớp học, 1.329.789 học sinh, 19 Năm 2001, tồn vùng có 1.926 trường học từ mẫu giáo đến đại học, 25.370 lớp học, 1.329.789 học sinh, 49.137 giáo viên. Đến năm 2010 đã có 3.527 trường học và cơ sở đào tạo các loại (tăng 83%), 39.374 lớp học (tăng 55%), 73.596 giáo viên (tăng 48,2%), trong khi số học sinh chỉ tăng 9,16% (1.451.000 em).
20 407/2.919 trường học từ mầm non đến trung học phổ thông.21 Trong đó tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo đạt 95%. 21 Trong đó tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo đạt 95%.
thực hiện chủ trương cấp khơng báo, tạp chí, tặng máy thu hình, thu thanh cho các buôn làng. Nhà nước đã đầu tư hàng chục tỷ đồng nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian; phục hồi di sản văn hoá cồng chiêng, tổ chức biên soạn luật tục của các dân tộc; khuyến khích bảo tồn các bn làng cổ truyền, phát triển nghề thủ cơng và khơi phục các lễ hội văn hố.
* Mức độ hiểu biết, đùm bọc, hỗ trợ lẫn nhau giữa cộng đồng các dân
tộc đã được củng cố. Những năm gần đây, phong trào tương trợ, kết nghĩa
phát triển rộng khắp và trở thành việc làm tự giác. Hàng nghìn cơ quan, đồn thể, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và cán bộ, nhân dân vùng đồng bào Kinh đã đóng góp cơng sức, tiền của giúp đỡ các buôn, làng DTTS tại chỗ phát triển sản xuất, ổn định đời sớng. Hỗ trợ giớng, phân bón, lương thực, th́c chữa bệnh; làm cầu, đường, nhà tình thương, nhà đại đồn kết; chuyển giao kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt cho các buôn, làng. Đội ngũ cán bộ người Kinh công tác ở vùng DTTS được giáo dục về chính sách dân tộc, học tiếng DTTS, hiểu phong tục, tập quán của đồng bào. Mới quan hệ Kinh - Thượng và đồn kết dân tộc được củng cố [9].
Cơng tác sưu tầm, phát huy vớn văn hóa truyền thớng của các DTTS tại chỗ được chú ý. Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức nghiên cứu và công bố hàng loạt các ấn phẩm giới thiệu văn hóa và biến đổi văn hóa các DTTS Tây Nguyên, cùng với đó là việc xuất bản gần 100 tập sách về sử thi Tây Nguyên. Năm 2004, Không gian cồng chiêng Tây Nguyên đã được Tổ chức UNESCO cơng nhân di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại [44, tr.213].
2.2.1.4. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng và tơn giáo
* Từ năm 2001 đến nay, Tây Nguyên là địa bàn trọng điểm về an ninh chính trị. Các thế lực thù địch, bọn phản động FULRO lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo tập trung chống phá quyết liệt; thường xuyên gây sức ép với ta về “dân chủ, nhân quyền”, thực hiện âm mưu thành lập “Nhà nước Đềga”, liên tục kích động biểu tình, bạo loạn chính trị, lơi kéo người DTTS vượt biên sang Campuchia, làm cho ta phải căng lực lượng đới phó. Bên trong, chúng
đã móc nới xây dựng hàng trăm khung ngầm từ tỉnh đến bn làng, lơi kéo gần 15 nghìn người tham gia hoạt động FULRO và hàng chục nghìn người tham gia “Tin lành Đềga”. Những năm gần đây, an ninh chính trị đã đi dần vào ổn định, sức ép từ bên ngoài về “dân chủ, nhân quyền” giảm bớt, nhưng FULRO lưu vong được một số thế lực hỗ trợ vẫn tiếp tục chỉ đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng, kích động biểu tình bạo loạn, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền chia rẽ Kinh - Thượng, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đấu tranh đòi ly khai bằng nhiều thủ đoạn tinh vi. Gần đây, tập trung xuyên tạc chính sách dân tộc, tơn giáo của Đảng và Nhà nước; xuyên tạc lịch sử vùng đất, con người Tây Nguyên; phát triển “Tin lành Đềga” và các loại tà đạo để tập hợp quần chúng; tăng cường lơi kéo trí thức, học sinh sinh viên người DTTS đấu tranh đòi thành lập “Nhà nước Đềga”. Q́c phịng, an ninh được tăng cường và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, phục vụ có hiệu quả cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội; đã đấu tranh làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đềga” của tổ chức phản động FULRO, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ biểu tình, bạo loạn trên địa bàn [1, tr.9-11].