- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
38 FULRO (viết tắt của cụm từ tiếng Pháp Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées, có nghĩa: Mặt trận thớng nhất Giải phóng các sắc tộc bị áp bức, là một tổ chức chính trị, qn sự do một sớ người dân
3.2.6. Trên lĩnh vực môi trường
- Quy hoạch bớ trí các dự án khai hoang, mở rộng diện tích, kiểm sốt dân di cư tự do và cư dân tại chỗ thiếu đất vào vùng dự án, bảo đảm để người dân tại chỗ có đủ đất sản xuất trước mắt và lâu dài. Triển khai công tác quy hoạch đất đai cho các buôn làng DTTS, thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất sản xuất cho hộ gia đình, nhằm đạt tới hai mục tiêu. Một là góp phần khơi phục lại một phần khơng gian sinh tồn buôn làng truyền thống cho người dân. Hai là góp phần quản lý chặt chẽ và đúng pháp luật tài nguyên đất, rừng ở các DTTS [44, tr.288].
- Tăng cường công tác quản lý, giám sát của Nhà nước trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước, nhất là tài nguyên nước ngầm, nguồn tài nguyên nhạy cảm và có nguy cơ suy thối lớn thứ hai sau rừng. Bớ trí điều chỉnh lại cơ cấu cây trồng hợp lý, nếu cần, giảm diện tích cà phê thiếu nước tưới sang cây trồng khác phù hợp hơ. Cần chú trọng đến phát triển nguồn nước, tỷ lệ khai thác hợp lý giữa nước mặt và nước ngầm gắn với nhu cầu nước sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Cơng tác kiểm sốt và hướng dẫn thực thi pháp luật phải được tiến hành thường xun, có hiệu quả; cơng tác xử lý sai phạm
phải kịp thời và kiên quyết, nhất là đối với nạn lâm tặc, đốt rừng, săn bắn động vật hoang dã…
- Ở các bn làng cịn rừng và gần rừng, gắn người dân thiểu số tại chỗ trở lại với rừng và thực hiện xã hội hóa nghề rừng theo hướng lâm nghiệp xã hội. Ngành lâm nghiệp cùng ban quản lý rừng chỉ làm nhiệm vụ giao rừng và quản lý rừng và chia sẻ nhiệm vụ bảo vệ rừng cho người dân và cộng đồng. Thực hiện giao rừng cho các cộng đồng dân cư bằng những chính sách, cơ chế trách nhiệm và quyền lợi thỏa đáng và phù hợp với văn hóa, phong tục từng đới tượng dân cư.
- Tun truyền trong các dân tộc về bảo vệ môi trường. Thực hiện nghiêm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các dự án phát triển và các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, trong đó, rất quan trọng là nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường. Thực hiện nghiêm túc và bắt buộc quy định phải đầu tư các hệ thống khống chế và giảm thiểu ô nhiễm đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Đảm bảo sản xuất sạch và bền vững, tránh lãng phí và hủy hoại tài ngun mơi trường [44, tr.287-288].
Kết luận chương 3
Để phát triển vùng Tây Nguyên theo hướng bền vững phải tập trung, kết hợp giải quyết đồng bộ cả chính trị-tư tưởng, kinh tế - xã hội, an ninh - q́c phịng; gắn đầu tư phát triển kinh tế với chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tớt chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo và xây dựng hệ thớng chính trị vững mạnh, nhất là hệ thớng chính trị cơ sở. Đặc biệt chú trọng việc khai thác, phát huy các nguồn lực - nhất là nội lực của quần chúng nhân dân để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - đi đôi với việc giữ gìn bản sắc văn hóa và bảo vệ mơi trường. Để thực hiện mục tiêu trên, cần tập trung làm tốt các nhiệm vụ sau: Tập trung đầu tư phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn; phát triển mạnh hệ thống thủy lợi; ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn,
nhất là công nghiệp chế biến nông -lâm sản. Nâng cao chất lượng giáo dục, trình độ dân trí cho đồng vùng DTTS; thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiếp tục cải thiện cơ bản về sức khỏe dân cư. Tập trung kiện toàn bộ máy đảng, chính quyền cơ sở vững mạnh, gần dân, sát dân; quan tâm xây dựng, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cấp xã, buôn, làng. Tăng cường tiềm lực q́c phịng, an ninh cho tồn vùng Tây Nguyên, nhất là ở các địa bàn trọng yếu. Tiến hành các giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa Tấy Ngun và bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển kinh tế - xã hội.
KẾT LUẬN
Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và mơi trường, là vùng giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện, bền vững. Trên cơ sở đánh giá đúng vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng của Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã tập trung nhiều cơng sức và trí tuệ, phương tiện vật chất và có nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, q́c phịng, an ninh ở đây. Điều này bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt của Tây Nguyên trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế và đời sống của đồng bào các dân tộc... Đánh giá một cách khách quan thì tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đang từng bước đi vào ổn định; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên từng bước được cải thiện:
Với sự quan tâm, đầu tư toàn diện của Đảng, Nhà nước, sự tham gia tích cực của các bộ, ban, ngành, các đồn thể chính trị, xã hội và nỗ lực cớ gắng của đảng bộ, chính quyền, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, kinh tế - xã hội của vùng đã thu được những thành tựu to lớn, tồn diện và có ý nghĩa quan trọng. Kinh tế từ chỗ mất cân đối, tốc độ tăng trưởng thấp, cơ cấu lạc hậu, đã chuyển dịch mạnh mẽ và phát triển theo hướng đa dạng với quy mô, chất lượng, hiệu quả ngày càng tăng; bước đầu đã phát huy được tiềm năng, lợi thế của vùng, để mở rộng sản xuất hàng hóa, tạo được tớc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Quy hoạch và quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bước thay đổi lớn. An sinh và phúc lợi xã hội được bảo đảm, thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện; nhiều vấn đề xã hội bức xúc, nhất là vấn đề đất đai, nhà ở, việc làm, xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS đã được tập trung giải quyết; cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, giữ gìn vệ sinh mơi trường... được quan tâm đầu tư và đạt nhiều kết quả tiến bộ [1, tr.9-11]. Q́c phịng, an ninh được tăng cường và trật tự an tồn xã hội đượcgiữ vững, phục vụ có hiệu quả cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội; đã đấu tranh
làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đềga” của tổ chức phản động FULRO, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ biểu tình, bạo loạn trên địa bàn. Hệ thớng chính trị các cấp, nhất là cấp cơ sở, buôn, làng được quan tâm củng cớ, kiện tồn và đầu tư toàn diện,đội ngũ cán bộ cơ sở từng bước được chuẩn hóa, chất lượng lãnh đạo và quản lý điều hành của cấp ủy, chính quyền đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; đã thu hẹp nhanh số buôn, làng “trắng” đảng viên và “trắng” tổ chức đảng, công tác phát triển Đảng trong đồng bào dân tộc được chú [1, tr.9-11].
Những kết quả nổi bật trên đây đã thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta trong việc chăm lo xây dựng khới đại đồn kết các dân tộc, phát triển toàn diện và bảo vệ vững chắc Tây Nguyên. Đạt được thành quả đó, trước hết phải khẳng định, có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng Nhà nước ta, sự tham gia của các bộ, ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội và sự nỗ lực cớ gắng vươn lên vượt qua khó khăn, thách thức của đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Đó là sự kết hợp đồng bộ cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, q́c phịng, an ninh và xây dựng hệ thớng chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội phải gắn chặt với xây dựng và củng cớ hệ thớng chính trị vững mạnh, xây dựng thế trận q́c phịng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng khới đại đồn kết các dân tộc trên từng địa bàn, xem đây là nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm q́c phịng, an ninh trên toàn vùng Tây Nguyên. Đồng thời, phải phát huy ý chí tự lực tự cường, vừa khai thác nội lực tại chỗ, vừa phải có sự lãnh đạo tồn diện của Đảng và đầu tư tương xứng của Nhà nước về chính sách, nguồn lực và sự liên kết, hỗ trợ khắc phục của các tỉnh, thành phố trong khu vực và cả nước. Các giải pháp phải phù hợp với đặc thù của vùng Tây Nguyên cả về địa lý, lịch sử, văn hóa, xã hội với đặc điểm của cộng đồng dân cư trên địa bàn [1, tr.9-11].
Bên cạnh những thành tựu đạt được tình hình kinh tế - xã hội và q́c phịng, an ninh vùng Tây Nguyên cũng còn những vấn đề chưa được giải quyết căn bản, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của
vùng. Tiềm lực, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn ở mức thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém và chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực thấp. Phát triển kinh tế chưa gắn với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội và củng cớ khới đại đồn kết các dân tộc; chênh lệch giàu nghèo giữa đô thị và nông thôn, giữa đồng bào Kinh với đồng bào DTTS ngày càng tăng, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Q́c phịng, an ninh cịn tiềm ẩn nhiều yếu tớ mất ổn định; tình hình an ninh nơng thơn, tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, mâu th̃n trong nhân dân cịn phức tạp; bên cạnh đó, các thế lực thù địch, phản động bên ngoài vẫn tiếp tục lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc để kích động chớng phá chính quyền [1, tr.9-11].
Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trên có nhiều, nhưng nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu. Một sớ cấp ủy, chính quyền, mặt trận Tổ q́c, đoàn thể từ trung ương và các địa phương chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết sớ 10/NQ-TW, của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm q́c phịng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001- 2010, chưa thấy được khó khăn, phức tạp và yêu cầu nhiệm vụ chiến lược của vùng Tây Ngun. Có nơi, có lúc cịn bng lỏng chỉ đạo, chưa làm tốt công tác nghiên cứu đề xuất chế độ, chính sách đặc thù đới với vùng Tây Nguyên; chưa nghiêm túc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm q́c phịng, an ninh... đới với Tây Ngun. Hệ thớng chính trị ở cấp tỉnh, nhất là cấp cơ sở còn yếu, chưa quan tâm chăm lo đúng mức đến sản xuất, đời sống của đồng bào DTTS, dẫn đến khơng nắm được dân; nhiều nơi cịn tình trạng quan liêu, xa dân, khơng nắm được tâm tư, nguyện vọng của dân, những phức tạp, mâu thuẫn tranh chấp, khiếu kiện trong dân xảy ra rồi mới phát hiện được.... Đây
là những vấn đề cần sớm có giải pháp khắc phục để Tây Ngun phát triển tồn diện và bền vững [1, tr.9-11].
Mục tiêu trong thời gian tới, là xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển ở mức trung bình của cả nước,
có tớc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc. Nâng cao đời sớng văn hóa, trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nơng thơn Tây Ngun thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để phát triển bền vững. Tăng cường củng cớ q́c phịng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị -xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng FULRO, “Tin lành Đềga” và thành lập “Nhà nước Đềga”. Để thực hiện mục tiêu trên, cần tập trung làm tốt các nhiệm vụ, giải pháp sau: