- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
2.1.2. Về hành chính dân số
* Ngày 20/9/1975, Bộ Chính trị ra Nghị quyết sớ 245/NQ-TW về việc hợp nhất các tỉnh, tiến tới bãi bỏ các Khu và Liên khu ở miền Nam. Trên cơ sở Nghị quyết này, ngày 25/9/1975, Thường vụ Khu uỷ V và Thường vụ Khu uỷ VI ban hành các quyết định, theo đó: Hợp nhất tỉnh Gia Lai, tỉnh Kon Tum và huyện Phú Nhơn (của tỉnh Đăk Lăk) thành tỉnh Gia Lai - Kon Tum. Sáp nhập các huyện Đức Xuyên, Đức Lập (của tỉnh Quảng Đức) vào tỉnh Đăk Lăk; riêng hai huyện Khiêm Đức và Kiến Đức (tức Đăk Nông và Đăk Rlấp hiện nay), quyết định không ghi rõ nhưng trên thực tế vẫn nhập vào tỉnh Đăk Lăk. Hợp nhất tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Tuyên Đức thành tỉnh Lâm Đồng.
Từ năm 1975 đến nay, vùng Tây Nguyên qua hai lần phân chia tái lập các tỉnh như sau: Tháng 10/1991, chia tách tỉnh Gia Lai - Kon Tum, tái lập lại tỉnh Gia Lai và tỉnh Kon Tum. Tháng 01/2004 theo Nghị quyết số 22/2003/ NQ-QH, ngày 26/11/2003 của Q́c hội khố XI (kỳ họp thứ 4) tỉnh Đăk Lăk được chia thành hai tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nơng.
Cùng với q trình phát triển dân cư, kinh tế -xã hội, bảo đảm q́c phịng an ninh, sớ đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã của vùng Tây Nguyên cũng đã liên tục tăng lên. Đến thời điểm hiện nay, tồn vùng có 61 đơn vị hành chính cấp huyện,thành phớ - gồm 5 thành phớ (Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Kon Tum, Bảo Lộc), 4 thị xã (An Khê, Ayun Pa, Buôn Hồ, Gia Nghĩa) và 52 huyện; 722 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 77 phường, 47 thị trấn và 598 xã) và 7.334 thơn bn, tổ dân phớ (trong đó có 2.764 thơn, bn, bon, làng có đơng đồng bào các DTTS sinh sớng).
Dân sớ tồn vùng khoảng 5.021.376 người, thuộc 49 dân tộc, chia làm 2 bộ phận: Các dân tộc mới đến (3.738.325 người - gồm người Kinh 3.362.479 người, các dân tộc thiểu sớ phía Bắc 375.825 người) và các dân tộc thiểu số tại chỗ (1.2800.201 người). Bộ phận dân tộc tại chổ gồm 12 dân tộc (Gia Rai, Ê đê, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, M Nông, Raglei, Giẻ-Triêng, Mạ, Chu Ru, Brâu, Rơ Măm) và các dân tộc mới đến (ngồi dân tộc Kinh, cịn có các dân tộc: Tày, Thái, Hoa, Khơ Me, Mường, Nùng, Hmơng, Dao, Sán Chay, Chăm, Sán Dìu, Hrê, Xtiêng, Bru - Văn kiều, Thổ, Giáy, Cơ Tu, Khơ Mú, Co, Tà Ơi, Chơ Ro, Kháng, Lào, La Chí, La Hủ, Ngái, Hà Nhì, Lự, Lơ Lơ, Chứt, Mảng, Pà Thẻn, Phù Lá, Cớng, Si La, Pu Péo) [8, tr.66-67].
* Có thể nói, Tây Ngun có một vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự. Trên cơ sở đánh giá đúng vị trị chiến lược ấy; từ sau ngày đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước ta đã tập trung nhiều cơng sức và trí tuệ, phương tiện vật chất và có nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, q́c phịng an ninh ở đây. Điều này bước đầu đã làm thay đổi bộ mặt của Tây Nguyên trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế và đời sống của đồng bào các dân tộc... Đánh giá một cách khách quan thì tình hình kinh tế - xã hội, q́c phịng, an ninh đang từng bước đi vào ổn định và đời sống đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, q trình thực hiện các chính sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng...) của Đảng, Nhà nước ở các tỉnh Tây Nguyên vẫn bộc
lộ nhiều khuyết điểm, tồn tại cần khắc phục. Những khuyết điểm, tồn tại đó được bộc lộ một cách rõ nét ở các phương diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, kết cấu hạ tầng, định canh, định cư, khuyến nơng, khuyến lâm...); chính trị - xã hội (vấn đề hệ thớng chính trị cơ sở, dân chủ cơ sở, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự ở nông thôn, ý thức pháp luật của nhân dân, tư tưởng, phân hoá giàu nghèo...); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố truyền thớng các dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực...); q́c phịng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, thế trận q́c phịng tồn dân và an ninh nhân dân...). Cuộc bạo loạn chính trị diễn ra vào đầu tháng 2/2001 và tháng 4/2004 là hệ quả của những nguyên nhân đã đề cập trên. Nó thực sự là một tiếng chng cảnh tỉnh về vấn đề ổn định chính trị ở Tây Nguyên (ổn định động, ổn định trong thế phát triển; chứ không phải ổn định tĩnh, giả tạo) và địi hỏi phải lý giải ở nhiều góc cạnh, phương diện khác nhau để rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp có tính tồn diện, đồng bộ nhằm giữ vững ổn định chính trị trong quá trình đổi mới. Điều này thực sự có tính cấp bách; có ý nghĩa trên cả bình diện lý luận và thực tiễn; góp phần vào việc cung cấp luận cứ khoa học trong việc hoạch định và thực hiện những quyết sách chính trị của Đảng, Nhà nước ở địa bàn đặc thù như Tây Nguyên.