Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng và Lâm Đồng, diện tích tự nhiên 54.474 km2, chiếm 16,8% diện tích cả nước, dân sớ đến ći năm 2009 là 5.021.376 người, là một trong bảy vùng kinh tế - sinh thái của nước ta hiện nay. Tồn vùng có 61 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 5 thành phố (Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Kon Tum, Bảo Lộc), 4 thị xã (An Khê, Ayun Pa, Buôn Hồ, Gia Nghĩa) và 52 huyện; 722 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 77 phường, 47 thị trấn và 598 xã; 7.334 thơn bn, tổ dân phớ, trong đó có 2.764 thơn, bn, bon, làng có đơng đồng bào các DTTS sinh sớng.
- Ở vào vị trí trung tâm của miền núi Nam Đơng Dương, có những hành lang tự nhiên thơng với Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia; có hệ thớng đường giao thơng liên hồn nới với các tỉnh duyên hải miền Trung và Đơng Nam bộ; có các cửa khẩu q́c tế trên tuyến hành lang Đông - Tây và không quá xa các cảng biển nước sâu như Dung Quất, Chân Mây, Nhơn Hội, vì vậy,
Tây Ngun vừa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phịng, an ninh, vừa có điều kiện để phát triển một nền kinh tế mở.
- Tây Ngun có một mạng lưới sơng suối khá dày, nhiều ghềnh thác; là nơi khởi nguồn của 4 hệ thớng sơng chính gồm: hệ thớng sơng Pơ Kơ - Sê San ở Kon Tum đổ vào sông Mê Kông; hệ thống sông Ba - Ayun ở Gia Lai đổ vào sông Đà Rằng chảy ra biển Đông; hệ thống sông Sêrêpôk ở Đắk Lắk đổ vào sông Mê Kông và hệ thống sông Đồng Nai ở Đắk Nông và Lâm Đồng chảy ra biển Đông. Trữ lượng thủy năng của các hệ thống sông này chiếm trên 22% nguồn thủy năng của cả nước, có thể sản xuất từ 15-16 tỉ kWh điện mỗi năm.
Hiện trên các hệ thớng sơng chính đã có 11 nhà máy thủy điện lớn đang vận hành và một số nhà máy đang xây dựng với tổng công suất hơn 4.500MW, chiếm khoảng 25% tổng công suất nguồn điện của cả nước.