- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
7 Chính phủ đã giaoTập đồn Cơng nghiệp than-khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư triển khai 2 dự án khai thác bô-xit, sản xuất alumin đầu tiên tại Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Đăk Nông).
và các hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch đều phát triển khá nhanh; giữ được vai trị chi phới của thành phần kinh tế Nhà nước trong bán buôn các hàng hoá, vật tư chiến lược như sắt thép, xi măng, xăng dầu, phân bón... Cơng tác cung ứng hàng hố cho dân cư vùng sâu, vùng xa có nhiều tiến bộ. Hoạt động xuất nhập khẩu từng bước mở rộng thị trường và tăng dần xuất khẩu trực tiếp. Những năm gần đây, tuy chịu tác động của khủng hoảng kinh tế nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn ở mức cao (năm 2010 đạt gần 1,5 tỷ USD, tăng 5 lần so với 2001). Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, hàng nông sản tăng nhanh về số lượng và giá trị. Tiềm năng du lịch bước đầu được chú ý khai thác, mức doanh thu xã hội từ du lịch tăng bình qn khoảng 15%/năm. Thành phớ Đà Lạt một trung tâm du lịch lớn có hoạt động và doanh thu ngày càng tăng.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có phát triển: Hệ thống đường sá đã được đầu tư xây dựng, nâng cấp, hình thành mạng lưới rộng khắp, vừa liên kết 5 tỉnh trong vùng vừa nối Tây Nguyên với các vùng khác trên tuyến hành lang Đơng-Tây. Trong đó, có 10 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 2.035 km, gần 60 tuyến tỉnh lộ đã nhựa hóa và cứng hóa, hệ thớng giao thơng nơng thơn được quan tâm8. Về thủy lợi, đã xây dựng, tu bổ 1.560 cơng trình hồ chứa, đập dâng và hệ thống kênh mương nội đồng, cùng với hệ thống mương máng, ao giếng tự đào của nhân dân đã nâng năng lực tưới lên gấp ba lần so với năm 2001, đã đáp ứng trên 60% nhu cầu tưới của toàn vùng. Riêng giai đoạn 2005- 2010, bằng nhiều nguồn vớn (chủ yếu là trái phiếu Chính phủ) đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở vùng đồng bào DTTS. Các tỉnh đã đầu tư thích đáng vào hạ tầng đơ thị. Từ năm 2001 đến nay, đã nâng cấp 2 đô thị loại I, thành lập 2 thành phố, 4 thị xã; phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các thành phớ, thị xã, thị trấn. Từng bước hiện đại hóa mạng lưới bưu chính viễn thơng; hồn chỉnh lưới điện và hệ thớng cấp nước ở các thành phố, thị xã. Hạ tầng nơng thơn có bước phát triển khá9. Hiện nay, có 91% sớ 8 Tây Nguyên hiện có 1.900 km q́c lộ; 2.039 km đường tỉnh; 2.330 km đường đô thị; 565 km đường chuyên dùng; 4.138 km đường huyện; trên 6.500 km đường xã và hơn 8.500 km đường thơn xóm.
9 Đã huy động được nhiều nguồn vớn (khoảng 35 nghìn tỷ đồng) xây dựng 6.800 km đường, 15.900 mét cầu,26.574 mét cống, 311 đập tràn và ngầm. 26.574 mét cống, 311 đập tràn và ngầm.
xã có đường ơ tơ đến trung tâm đi được cả hai mùa (24,2% đã nhựa hóa), 98% sớ thơn bn có điện lưới q́c gia, 92% sớ hộ được dùng điện, 68% hộ được dùng nước sạch, 100% sớ xã đã có trường tiểu học, trường mẫu giáo, trạm xá, phủ sóng phát thanh truyền hình.
Bảng 2.1: Giá tr và t c đ tăng trị ố ộ ưởng GDP vùng Tây Nguyên th i kỳ 2001-2010 (theo giáờ so sánh 1994) Năm Tổng sản phẩm (GDP) Trong đó Khu vực Nơng-lâm-TS Khu vực CN-XD Khu vực dịch vụ Giá trị (tỷ đồng) Mức tăng (%) Giá trị (tỷ đồng) Mức tăng (%) Giá trị (tỷ đồng) Mức tăng (%) Giá trị (tỷ đồng) Mức tăng (%) 2001 13.547 6,79 9.673 5,32 1.466 8,56 2.408 10,24 2002 13.937 9,21 9.574 15,55 1.636 2,45 2.727 -5,38 2003 15.801 13,27 10.716 11,58 1.947 17,70 3.138 16,50 2004 17.830 12,52 11.738 9,53 2.399 20,71 3.693 17,51 2005 20.051 13,33 12.306 4,73 3.425 47,20 4.320 18,67 GĐ 2001-2005 81.139 10,05 54.007 7,04 10.873 20,91 16.259 14,72 2006 22.838 13,31 13.011 5,95 4.510 29,34 5.317 21,74 2007 26.437 15,31 14.438 10,86 5.587 22,30 6.412 20,18 2008 29.887 13,05 15.644 7,47 6.778 21,95 7.465 18,03 2009 33.875 13,36 16.587 4,60 8.532 22,50 8.756 18,00 2010 38.194 13,24 17.888 7,84 9.782 19,73 10.533 18,33 GĐ 2006-2010 151.231 13,70 77.568 7,34 35.189 23,16 38.483 19,25 TK 2001-2010 232.370 11,87 131.575 7,19 46.062 22,03 54.742 16,98
Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, NGTK và báo cáo của các tỉnh
2.2.1.2. Trên lĩnh vực xã hội
* Cùng với chính sách chung phát triển miền núi trong cả nước, Đảng
và Chính phủ đã có nhiều chính sách “đặc thù” đới với vùng DTTS Tây Nguyên trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện chính sách dân tộc, tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về đất đai, nhà ở, giao rừng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sớng của đồng bào các dân tộc. Các bộ, ngành, địa phương đã có sự đổi mới nhận thức về đầu tư phát triển, ổn định vùng DTTS: Đã dành một nguồn lực khá lớn từ Chương trình 168, 135 và các
chương trình mục tiêu q́c gia khác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn và định canh định cư cho đồng bào DTTS. Thời kỳ 1991-2000, chỉ mới
hoàn thành định canh định cư (ĐCĐC) ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến cũ; từ năm 2001 đến nay, tiếp tục triển khai 83 dự án bố trí lại dân cư cho 163 nghìn hộ với 815 nghìn nhân khẩu. Đến nay, trên 87% số hộ đã ĐCĐC10 (66,5% số hộ ĐCĐC vững chắc), gắn với việc tổ chức lại sản xuất. Hệ thống đường giao thông nông thôn nhiều nơi đã đến tận các buôn làng, kể cả vùng sâu, biên giới và vùng căn cứ kháng chiến. Trong vùng DTTS có 81% số bn, làng có điện lưới quốc gia, 86% số hộ được dùng điện, 57% hộ được dùng nước sạch, 82% số bn làng đã có nhà trẻ, lớp mẫu giáo. Chương trình 132, 134 về giải quyết đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước
sinh hoạt cho đồng bào DTTS là một trong những chủ trương đột phá, có ý
nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc, đã được triển khai, tổ chức thực hiện quyết liệt, liên tục từ năm 2002 đến nay, đã giải quyết được 639 ha đất ở cho 15.470 hộ và 29.200 ha đất sản xuất cho hơn 56 nghìn hộ. Riêng chương trình 134 đã làm mới, sửa chữa 58.249 căn nhà11, cấp nước sinh hoạt 78 nghìn hộ, giải quyết 5.726 ha đất sản xuất cho 16.934 hộ. Đã thí điểm giao khốn 116.470 ha rừng cho 7.320 hộ thiếu đất sản xuất (theo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg).
Đã có nhiều chủ trương, giải pháp và tổ chức lồng ghép các dự án, chương trình mục tiêu q́c gia để đầu tư phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sớng cho đồng bào; hình thành mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm hoạt động ở buôn làng. Nhiều vùng DTTS đã xây dựng mơ hình liên kết
làm ăn với doanh nghiệp có hiệu quả trên cơ sở đất đai, lao động của dân và doanh nghiệp tạo nguồn vốn, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm. Trong 5 năm (2006-2010), các nông trường cà phê, cao su đã tuyển dụng 11.300 người, nâng số lao động DTTS trong các doanh nghiệp lên 15.568 người.
10 Tỉnh Lâm Đồng đã hoàn thành định canh định cư, tỉnh Kon Tum đạt 91%, tỉnh Gia Lai 98%, tỉnh Đăk Lăk93%. Tồn vùng cịn khoảng 25.000 hộ với trên 100.000 nhân khẩu tiếp tục định canh định cư. 93%. Tồn vùng cịn khoảng 25.000 hộ với trên 100.000 nhân khẩu tiếp tục định canh định cư.