Trưởng khoa Văn hóa và Phát triển Học viện CT HC Khu vực III.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 80)

- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự

37 Trưởng khoa Văn hóa và Phát triển Học viện CT HC Khu vực III.

ln ln là những vấn đề nóng bỏng hiện nay đới với các dân tộc thiểu số. Ở Tây Nguyên, vấn đề này khơng cịn mới mẻ nữa nhưng lại cực kỳ cấp bách. Trên cơ sở đó; PGS, TS Nguyễn Ngọc Hòa đã chỉ rõ những thách thức trên lĩnh vực văn hoá đang đặt ra ở Tây Nguyên hiện nay: Một là, sự thay đổi khơng bình thường của đời sớng tín ngưỡng, tơn giáo trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến những giá trị truyền thống. Một bộ phận lớn đồng bào các dân tộc thiểu sớ đã từ bỏ tín ngưỡng truyền thớng để đi theo Công giáo, đặc biệt là theo đạo Tin lành. Một số liệu điều tra xã hội học cho thấy gần như những tín đồ Thiên Chúa giáo và Tin lành đều cho rằng “sự nghiệp cá nhân và gia đình” của họ đều do Chúa quyết định (95,1%); một sớ rất ít tin tưởng vào bản thân. Cùng với hành trình “đi tìm nước Chúa” ấy là hành động đập phá, bn bán cồng chiêng, chối bỏ sinh hoạt lễ hội. Lợi dụng trình độ dân trí thấp, đời sớng kinh tế khó khăn, các hủ tục lạc hậu gây tớn kém về kinh tế, trói buộc về tinh thần của đồng bào... một sớ phần tử có mưu đồ chính trị và tơn giáo đã lơi kéo người dân từ bỏ phong tục tập quán truyền thống để đi theo đạo Tin lành, từng bước xây dựng trong tâm thức họ nền tảng tinh thần là tôn giáo (ngoại lai). Thách thức này xuất hiện trong những năm gần đây không những tác động tiêu cực đến đời sớng văn hố mà cịn ảnh hưởng xấu đến sự ổn định chính trị, gây hoang mang dao động, gây chia rẽ hận thù sắc tộc trong khới đại đồn kết các dân tộc Việt Nam. Đây cũng là vấn đề rất cần quan tâm trong chính sách phát triển đới với đồng bào các tộc người ở Tây Nguyên. Hai là, xu hướng đồng hoá tự nhiên về văn hoá cũng như sinh tồn tộc người đang và sẽ làm mai một, suy giảm văn hố truyền thớng. Xu hướng “Kinh hố” trên mọi lĩnh vực văn hố khơng cịn là một hiện tượng đơn nhất mà đã trở thành phổ biến. Ngày càng có nhiều người sớng, hành xử, sáng tạo nghệ thuật theo những chuẩn thức của người Kinh, ăn uống theo kiểu người Kinh, trang phục truyền thống bị lớp trẻ ruồng bỏ để ăn diện theo lối người Kinh, âm nhạc dân tộc bị xem thường chỉ còn là thú vui của người cao tuổi. Chữ viết - tài sản vơ giá của dân tộc có nguy cơ

trở thành đồ cổ cất giữ trong bảo tàng [45, tr.3-11]. Nguyên do là đa số những người này đều chưa có được một nền học vấn đầy đủ và quá choáng ngợp trước những cái mới lạ bên ngồi. Ba là, sự suy giảm văn hố truyền thớng, đặc biệt là văn hố phi vật thể của các dân tộc thiểu số đang là một thách thức lớn đối với quá trình giữ gìn và phát huy nền tảng tinh thần trong cộng đồng, xã hội. Tớc độ đơ thị hố tỉ lệ thuận với việc mất mát những sinh hoạt cồng chiêng, các nghi lễ. Văn hoá phi vật thể chỉ tồn tại trong trí nhớ, bằng hình thức truyền khẩu, là mong ước, khát vọng...; hay nói đúng hơn là tồn tại trong mỗi con người, ở tầng lớp nghệ nhân cho nên thật khó bảo tồn và phát huy nếu khơng trao truyền cho thế hệ sau. Bốn là, sự lệ thuộc những giá trị và hệ thống thông tin, truyền thông bên ngồi đã tác động tiêu cực đến văn hố truyền thống, tạo ra thái độ coi thường, tự ti với giá trị văn hoá dân tộc, đồng thời sùng bái những giá trị văn hố ngoại lai. Giao lưu trong q trình tồn cầu hố với cơng nghệ hiện đại đã làm cho giới trẻ Tây Nguyên vừa không hiểu được giá trị văn hố của dân tộc mình, vừa chạy theo những cái mới để rồi nhận về sự chệch hướng. Điều này được thể hiện rõ trong lối ăn mặc hở hang, lố lăng, trong âm nhạc và lối biểu diễn gào thét, gầm rú. Sự bắt chước đó đã tạo ra sự kệch cỡm, dị hợm nhất thời mua vui cho một bộ phận thanh niên chưa có sự chuẩn bị đầy đủ nội lực trong q trình hồ nhập văn hố. Như vậy, có sự thay đổi khá nhanh trong đời sớng tín ngưỡng tơn giáo, văn hố nghệ thuật ở Tây Ngun. Thực trạng đó đã và đang nói đến nguy cơ đánh mất sắc thái văn hoá Tây Nguyên, suy yếu bản sắc tộc người, đồng thời tác động tiêu cực đến việc ổn định chính trị. Điều đó cũng dự báo cho một tương lai phát triển mà sự hiện hữu của nó địi hỏi phải có sự nỗ lực khơng ngừng của các dân tộc thiểu sớ, của Nhà nước và của mọi người trong q trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay [48].

+ Sự đứt gãy văn hóa nói trên cũng được tác giả Bùi Minh Đạo trong cơng trình nghiên cứu của mình đã chỉ rõ: “Dưới tác động của những điều

mạnh mẽ: Nhà rông Tây Nguyên đã trải qua những thập niên đầy thăng trầm, biến động. Có thời kỳ hàng chục năm sau ngày miền Nam giải phóng, nhiều bn làng đã khơng cịn nhà rơng. Một sớ làng cịn duy trì nghề dệt, nhưng bằng sợi và chỉ cơng nghiệp, chủ yếu đem bán làm hàng hóa thương phẩm. Bên cạnh những chuỗi vòng cườm, vòng tay, vòng chân bằng đồng là đồng hồ, nhẫn vàng, khuyên vàng và dây chuyền vàng ở thanh niên các làng ven thị. Do rừng mất đi và do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, nhà mồ Tây Nguyên vẫn còn nhưng chỉ cịn được làm đơn giản, thiếu vắng những hình trang trí trên nóc và trên hai mái, phổ biến là ngơi nhà sơ sài với bớn cọc gỗ, hai vì kèo gỗ và hai mái lợp tôn. Tượng nhà mồ hầu như mất hẳn vì nạn chảy máu tượng nhà mồ và bản thân người dân Tây Ngun khơng cịn tha thiết với việc làm tượng nhà mồ. Chịu ảnh hưởng của người Kinh và của hội nhập, hịa nhập, thiết chế dịng họ, hơn nhân, gia đình mẫu hệ và song hệ từng bước bị rạn nứt. Rừng mất, nương rẫy khơng cịn, khơng gian sinh tồn xã hội, tự nhiên của buôn làng cũng từng bước giải thể và sự phát triển chóng mặt của đạo Tin Lành là những nguyên nhân làm mất đi âm nhạc cồng chiêng và khơng gian văn hóa cồng chiêng; nạn chảy máu cồng chiêng diễn ra trong nhiều năm. Cái đang còn ở Tây Nguyên hiện nay chủ yếu chỉ là âm nhạc cồng chiêng sân khấu và trình diễn chứ khơng là âm nhạc cồng chiêng đích thực và đúng nghĩa. Sự mai một của nghệ thuật diễn xướng trường ca - sử thi là điều đáng báo động - Đây là nghệ thuật truyền miệng, rất dễ bị mất đi nếu khơng cịn mơi trường tồn tại và không được ghi chép lại. Viện Nghiên cứu Văn hóa đã triển khai dự án lớn nhằm sưu tầm, bảo tồn kho tàng trường - sử thi Tây Nguyên, là dấu hiệu đáng mừng, nhưng mới tập trung ở một số dân tộc, nhiều trường ca-sử thi đang trong tình trạng thất truyền, một sớ đã mất đi cùng với sự ra đi của các nghệ nhân cịn nhớ và có thể kể chúng. V ấn đề đặt ra là cần có phương thức phù hợp, khả thi để đưa loại hình văn học dân gian độc đáo này trở lại với đời sống buôn làng” [44, tr.206-209].

2.2.2.4. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng và tơn giáo

Q́c phịng, an ninh cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định, chưa giải quyết được căn bản về tư tưởng ly khai tự trị, tâm lý dân tộc hẹp hòi ở một bộ phận đồng bào, nên còn điều kiện để cơ sở ngầm FULRO tồn tại và hoạt động. Tình hình an ninh nơng thôn, tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, mâu thuẫn trong nhân dân còn phức tạp; nhiều vấn đề chưa được giải quyết tốt đã tác động đến quan hệ dân tộc, có nơi cịn xảy ra xung đột, mâu th̃n. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch, phản động bên ngồi vẫn tiếp tục lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc để kích động chớng phá chính quyền; chỉ đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng nhằm thành lập “Nhà nước Đềga”, gần đây hoạt động phát triển của tà đạo “Hà Mòn” ở Gia Lai, Kon Tum là rất đáng chú ý, nếu ta không giải quyết sớm sẽ rất phức tạp về an ninh, trật tự [1, tr.9-11].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w