- Rừng là một tài nguyên lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
a. An ninh quốc phòng
* Để bảo đảm quốc phòng, an ninh và đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO, trong những năm qua nhiệm vụ trung tâm và thường xuyên là huy động các lực lượng và cả hệ thống chính trị dồn sức cho công tác bám dân, bám cơ sở, tăng cường công tác vận động quần chúng, giáo dục chính trị tư tưởng, tạo ra chuyển biến tích cực trong nhận thức của đồng bào các dân tộc.
Nhất là từ sau cuộc biểu tình bạo loạn tháng 4-2004, các tỉnh đã thực hiện nghiêm chủ trương bám dân, phát động quần chúng, tăng cường cán bộ x́ng cơ sở giúp hệ thớng chính trị nắm tình tình, xử lý vấn đề an ninh; phân cơng các cơ quan, đơn vị giúp đỡ, kết nghĩa với các xã vùng DTTS; thành lập các đội công tác chuyên trách phát động quần chúng; không để trống lực lượng ở những địa bàn trọng điểm, khó khăn phức tạp. Lúc cao điểm đã huy động trên 12 nghìn cán bộ x́ng cơ sở làm cơng tác tun truyền giáo dục, vận động
quần chúng dưới nhiều hình thức, từng bước làm chuyển biến nhận thức tư tưởng của nhân dân, góp phần xây dựng, củng cớ khới đồn kết dân tộc, tơn giáo, xóa bỏ tổ chức FULRO, giữ vững ổn định chính trị vùng DTTS. Cơng tác đấu tranh bóc gỡ FULRO và phịng chống biểu tình bạo loạn đã được tập trung chỉ đạo thường xuyên, kịp thời, tồn diện, chặt chẽ. Các bộ, ngành phới
hợp với các tỉnh tăng cường, bớ trí lại lực lượng công an, lập các tổ chức chun trách chớng FULRO và có sự chỉ đạo cao độ để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu chống phá của địch. Quán triệt phương châm “chủ động tấn công, đánh địch từ xa”, các lực lượng đã phát hiện âm mưu ý đồ, phương thức, thủ đoạn và chỉ đạo của bọn phản động từ bên ngồi, giúp cho việc nắm tình hình, tổ chức đấu tranh ngăn chặn, phịng chớng ngày càng chủ động hơn. Từ năm 2001 đến nay, bọn phản động FULRO đã chỉ đạo, kích động trên 130 đợt biểu tình, bạo loạn nhưng hầu hết đã bị phát hiện ngăn chặn, vơ hiệu hóa. Lực lượng chức năng đã lập nhiều
chuyên án, liên tục tổ chức truy bắt, vận động, gọi hàng và đến giữa năm 2009
đã giải quyết xong số FULRO lẩn trốn ra rừng (gần 400 tên); ngăn chặn ý đồ hình thành lực lượng vũ trang, gây nổ, khủng bớ. Phát hiện, đấu tranh xố 395 khung tổ chức FULRO và 299 khung tổ chức "Tin lành Đềga" các cấp22; bóc gỡ, xử lý gần 14.200 đới tượng tham gia hoạt động FULRO (khoảng 3.100 đối tượng cốt cán, cầm đầu). Cơng tác giáo dục cảm hóa đối tượng liên quan đến
FULRO đang sống tại cộng đồng đã được chú ý, ngày càng tổ chức tốt hơn;
phát huy được trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp và vai trị nịng cớt của lực lượng cơng an. Nhiều địa phương, cơ sở đã có những chủ trương, chỉ đạo cụ thể, có cách làm hay, kinh nghiệm tớt trong việc mở lớp giáo dục tập trung; tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của chức sắc tơn giáo, người có uy tín trong việc giáo dục cảm hóa đới tượng, góp phần hạn chế số tái hoạt động. Nhiều đối tượng đã từ bỏ hoạt động FULRO, tự nguyện tham gia công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, phản bác âm mưu của bọn phản động. 22 Trong đó FULRO đã xóa 7 khung cấp tỉnh, 45 khung cấp khu vực, 137 khung cấp xã và 206 khung cấp làng. "Tin lành Đêga" đã xóa 3 khung cấp tỉnh, 64 khung cấp khu vực, 17 khung cấp xã, 215 khung cấp làng.
* Cùng với đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO, phịng chống biểu tình bạo loạn, từ năm 2001 đến nay vùng Tây Nguyên đã đầu tư một nguồn lực lớn nhằm tăng cường sức mạnh của lực lượng vũ trang; hình thành lại thế bố trí chiến lược của các đơn vị quân đội; tập trung xây dựng khu vực phòng thủ. Trên tuyến biên giới đã hoàn chỉnh dần cơ sở hạ tầng đồn, trạm, đường
giao thông, tuyến tuần tra liên hồn; từ sau năm 2001 đến nay đã bớ trí thêm 17 đồn biên phịng; hình thành các xã biên giới trước đây khơng có dân hoặc rất ít dân; từng bước chuyển tuyến phịng thủ ra sát biên giới. Tăng cường hợp tác an ninh; duy trì thường xuyên việc tiếp xúc, tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền và lực lượng vũ trang Lào, Campuchia trong việc ngăn chặn hoạt động của bọn phản động, phối hợp phịng chớng xâm nhập, vượt biên; triển khai công tác phân giới cắm mốc23; xây dựng biên giới Tây Nguyên với các tỉnh Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia hịa bình, hữu nghị.
* Cơng tác đối ngoại (trong đó có đối ngoại nhân dân) từng bước đẩy
mạnh, đa dạng hóa. Đã có nhiều hoạt động tiếp xúc, tuyên truyền, tác động đến
một số tổ chức, cá nhân trong Quốc hội Mỹ, nghị viện châu Âu và nhiều tổ chức quốc tế để tranh thủ lực lượng tích cực, có thiện chí với ta. Chủ động thu xếp hàng trăm đồn ngoại giao, báo chí, tổ chức nước ngồi đến Tây Ngun, làm cho họ thấy rõ chính sách nhất quán, chính nghĩa của ta; làm giảm sức ép từ bên ngồi. Mặc dù một sớ nước vẫn tiếp tục ủng hộ các tổ chức phản động lưu vong người DTTS và tìm cách can thiệp vào Tây Nguyên, nhưng họ đã phải thừa nhận Tây Ngun khơng cịn là “điểm nóng” về nhân quyền. Ta cũng đã có nhiều giải pháp đấu tranh ngoại giao vạch trần âm mưu, ý đồ của bọn phản động FULRO và các thế lực thù địch trước cộng đồng quốc tế.
* Công tác bảo đảm an ninh nông thôn được tăng cường, trên cơ sở tập
trung giải quyết những vấn đề bức xúc về đời sống của đồng bào. Từ 2001 đến
nay, toàn vùng đã xảy ra gần 2.500 vụ việc có liên quan đến đồng bào DTTS, 23 Đến nay ta với Campuchia đã xác định tại thực địa 59/75 vị trí mớc (đạt 78,7%), tổ chức cắm xong 54/75 mốc (72%). Đối với tuyến biên giới giáp Lào sau 2 năm thực hiện việc tôn tạo và tăng dày cột mốc, đến nay đã khảo sát xác định xong 33/57 vị trí, đạt 57,8% và đã cắm được 23/61 mớc (đạt 37,7%).
trong đó chủ yếu là tranh chấp, khiếu kiện về đất đai giữa dân với các đơn vị, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước; tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ dân cư; xô xát với các đơn vị, doanh nghiệp, nông lâm trường; càn quấy, đánh nhau giữa thanh niên DTTS với thanh niên Kinh. Hầu hết các vụ việc đã được tập trung chỉ đạo, giải quyết kịp thời; nhiều tỉnh đã thành lập ban chỉ đạo trực thuộc cấp ủy đã chủ động rà soát, xử lý tranh chấp khiếu kiện, trực tiếp đối thoại với dân, kết hợp xử lý sớ q khích với cơng tác tun truyền giáo dục, vận động quần chúng, khơng để bọn phản động kích động gây phức tạp về an ninh chính trị.
b. Giải quyết vấn đề đạo Tin lành, thực hiện chính sách tơn giáo \* Vùng Tây Ngun có 4 tơn giáo chính là: Cơng giáo, Phật giáo, Tin * Vùng Tây Ngun có 4 tơn giáo chính là: Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành và Cao đài với sớ tín đồ chiếm 34,6% dân sớ24. Riêng đạo Tin lành có 382 nghìn tín đồ (91,6% là người DTTS) thuộc 30 nhóm, hệ phái.
* Quán triệt các quan điểm, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước về tôn giáo, trong 10 năm qua đã tập trung chỉ đạo, thực hiện tớt chính sách tơn giáo, góp phần vào sự ổn định chính trị. Riêng đới với đạo Tin lành, đã có những chủ trương, giải pháp sát với tình hình thực tế và tập trung giải quyết bằng những bước đi thích hợp để tạo sự ổn định. Sau sự kiện biểu tình bạo loạn tháng 02-2001, lợi dụng tình hình phức tạp, hàng trăm ban chấp sự trái phép đã thành lập, hoạt động vừa lén lút, vừa công khai, ồ ạt ở buôn làng, nhưng quán triệt chủ trương của Bộ Chính trị (Thơng báo 184 và 255), đã triển khai thực hiện nhằm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng trên quan điểm quần chúng (lấy dân làm gớc), tạo điều kiện để sinh hoạt, cầu nguyện bình thường theo qui định của pháp luật; mặt khác đấu tranh kiên quyết giải tán các ban chấp sự trái phép, tranh thủ chức sắc có tư tưởng tiến bộ để cùng với chính quyền phản bác, vạch trần âm mưu, thủ đoạn chớng phá của bọn phản động FULRO, góp phần ổn định chính trị.
Đến nay, có thể khẳng định: việc thực hiện chủ trương bình thường hố đới với đạo Tin lành đã giải quyết được một trong những vấn đề phức tạp và 24 Trên 1,77 triệu tín đồ, với gần 3.500 chức sắc, nhà tu hành.
gay cấn nhất ở Tây Nguyên, là một trong những khâu đột phá có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ở vùng đồng bào DTTS.
2.2.1.5. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, trọng điểm là vùng dântộc thiểu số tộc thiểu số
Hệ thớng chính trị các cấp, nhất là cấp cơ sở, buôn, làng được quan tâm củng cớ, kiện tồn và đầu tư toàn diện, đội ngũ cán bộ cơ sở từng bước được chuẩn hóa, chất lượng lãnh đạo và quản lý điều hành của cấp ủy, chính quyền đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; đã thu hẹp nhanh số buôn, làng “trắng” đảng viên và “trắng” tổ chức đảng, công tác phát triển Đảng trong đồng bào dân tộc được chú trọng (toàn vùng đã kết nạp được 7.600 đảng viên mới) [1, tr.9-11].
+ Từ sau các cuộc biểu tình bạo loạn 2001, 2004, hệ thớng chính trị cơ sở vùng Tây Nguyên bộc lộ rõ sự yếu kém về năng lực và bản lĩnh chính trị, nhiều nơi bị vơ hiệu hóa, cán bộ khơng dám đấu tranh trực diện với sớ FULRO. Vì vậy, cùng với việc chia tách, điều chỉnh các đơn vị hành chính từ tỉnh đến cơ sở25, đã có nhiều chủ trương, giải pháp tập trung xây dựng, củng cớ, kiện tồn bộ máy đảng, chính quyền, đồn thể xã, bn làng và chuyển trọng tâm hoạt động xuống địa bàn dân cư; điều động hàng trăm cán bộ về các xã trọng điểm, khó khăn phức tạp giữ cương vị chủ chớt. Tồn vùng đã bổ sung 26 phó bí thư cấp ủy huyện, 128 phó bí thư cấp ủy xã chun trách xây dựng hệ thớng chính trị ở các địa bàn trọng điểm; huy động hàng nghìn cán bộ các ngành, các cấp và lực lượng vũ trang hình thành các đội cơng tác tham gia làm công tác dân vận, xây dựng kiện tồn, củng cớ cơ sở, giúp cơ sở nắm dân, nắm tình hình, vận động quần chúng. Cơng an, qn đội, biên phịng tham gia tích cực vào cơng tác xây dựng cơ sở dưới nhiều hình thức.
+ Cùng với việc tập trung nâng cao chất lượng lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở, các tỉnh đã tập trung chỉ đạo củng cố lại các lực lượng công an, dân quân tự vệ, cớt cán của các đồn thể ở những xã, buôn
25 Từ năm 2001 đến nay, số tỉnh đã từ 4 tăng lên 5, sớ đơn vị hành chính cấp huyện từ 48 tăng lên 61, sớ đơnvị hành chính cấp xã từ 613 tăng lên 722. vị hành chính cấp xã từ 613 tăng lên 722.
làng trọng điểm; tập trung phát triển kết hợp với điều động đảng viên đến vùng sâu, vùng xa để giải quyết tình trạng “trắng” đảng viên và tổ chức đảng. Với những nỗ lực trên, đến nay tồn vùng đã thu hẹp khá nhanh sớ thơn buôn “trắng” đảng viên, từ 13,81%26 x́ng cịn 1,25%27 và thu hẹp số thôn buôn “trắng” tổ chức đảng từ 26,5%28 x́ng cịn 9,75%29. Đã phát triển 59 nghìn đảng viên mới (20,6% người DTTS, 4,52% người có đạo) với gần 51% hoạt động tại cơ sở, đưa tổng số đảng viên lên 140 nghìn người (tăng 1,9 lần so với năm 2001).
+ Thực hiện Quyết định 253 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, củng cớ chính quyền cơ sở, đã tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho gần 8 vạn lượt cán bộ xã, bn làng dưới nhiều hình thức (trong đó 13 nghìn người được đào tạo trung cấp thuộc nhiều chuyên ngành30 và gần 65 nghìn người được bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ); qua đó đã nâng dần trình độ chun mơn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã31. Bộ máy chính quyền được tập trung chấn chỉnh, kiện tồn, từng bước chuẩn hóa cán bộ theo quy định của Chính phủ. Nhiều tỉnh đã vận dụng chính sách, chủ động bổ sung các chức danh làm việc tại xã theo yêu cầu thực tế; tuyển sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng về làm việc để nâng dần trình độ đội ngũ cán bộ, công chức; tăng cường công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ dự nguồn cấp xã. Việc đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị làm việc của cấp xã được quan tâm32; từng bước vận dụng, điều chỉnh hợp lý chế độ, chính sách cho đội ngũ cán bộ khơng chun trách và cán bộ buôn làng.
Công tác quy hoạch, tạo nguồn, sử dụng đội ngũ cán bộ người DTTS đã được quan tâm. Thực hiện chiến lược cán bộ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện 26 833/5.895 thơn, bn.
27 93/7.394 thôn, buôn.28 1.562/5.895 thôn, buôn. 28 1.562/5.895 thôn, buôn. 29 721/7.394 thôn, bn.
30 Gồm lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tài chính, địa chính, luật, văn hố, cơng an, qn sự, văn thưthanh vận, phụ vận... thanh vận, phụ vận...
31 Đến nay, 9,98% cán bộ chuyên trách và cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên, 42,3% cótrình độ trung cấp; trên 75% đã được đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính trị (từ sơ cấp đến cử nhân). trình độ trung cấp; trên 75% đã được đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính trị (từ sơ cấp đến cử nhân).