XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Những kiến nghị chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 126 - 127)

- Tập trung xây dựng đời sớng văn hóa mới và bảo đảm nhu cầu sinh

XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Những kiến nghị chung

1. Những kiến nghị chung

- Cần xây dựng cơ chế chính sách đặc thù về thu hút đầu tư để tạo điều kiện cho các tỉnh Tây Nguyên có những đột phá phát triển; tổ chức kiểm kê thực trạng hạ tầng nơng thơn, đánh giá tình hình sử dụng đất, sản xuất, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và dân di cư tự do, kiến nghị những vấn đề cần tháo gỡ; đánh giá công tác đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cấp xã, bn làng, đề xuất các giải pháp quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ cơ sở, cán bộ người dân tộc thiểu số; công tác phát triển Đảng và xây dựng cơ sở Đảng; các giải pháp giữ vững ổn định chính trị, xã hội khu vực Tây Nguyên…41.

- Kiện toàn tổ chức, bộ máy và nâng cao vai trò, trách nhiệm của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đủ năng lực thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nắm tình hình, đơn đớc, kiểm tra, kịp thời tham mưu, đề xuất các giải pháp, góp phần thực hiện tớt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm q́c phịng - an ninh, cơng tác dân tộc, tơn giáo, xây dựng hệ thớng chính trị trên địa bàn.

- Tổ chức nghiên cứu một cách cơ bản, tồn diện về Tây Ngun: Để có những giải pháp nhằm phát triển Tây Ngun theo hướng tồn diện, bền vững địi hỏi một sự nghiên cứu có tính khoa học rất nghiêm túc, chặt chẽ, lâu dài, vừa cơ bản vừa cập nhật, để làm cơ sở cho mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Công tác tổ chức nghiên cứu cơ bản về Tây Nguyên do vậy là cấp bách. Hiện nay và về lâu dài cần: Thứ nhất: Tập hợp các nghiên cứu của các nhà khoa học, các tổ chức trong nước đã có từ trước đến nay, trong đó rất cần chú ý đến một sớ nghiên cứu có giá trị và khá nghiêm túc của các tác giả miền Nam trong các thời kỳ (như các nghiên cứu của Toan Ánh, Nghiêm Thẫm…). Thứ hai: Tổ chức dịch các cơng trình nghiên cứu của người Pháp về Tây Nguyên (bao gồm từ các nhà thám hiểm đầu tiên, đến các nhà

41 Ngày 1/3/2012, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình cơng tác năm 2012.Thượng tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng ban Chỉ đạo Tây Thượng tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng ban Chỉ đạo Tây

Nguyên, chủ trì Hội nghị. Đồng chí Trần Đại Quang nêu rõ, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã ban hành Chương

truyền giáo, các nhà cai trị và các nhà khoa học). Thứ ba: Cần có một tổ chức nghiên cứu tồn diện và cơ bản song song với nghiên cứu những vấn đề cụ thể, cấp thời về Tây Nguyên, thông qua Viện Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên - thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện này sẽ là trung tâm nới liền các tổ chức nghiên cứu đã nói ở điều thứ nhất và thứ hai. Thứ tư: Cần có ngay một bộ phận tư vấn khoa học bên cạnh Ban Chỉ đạo Tây Nguyên hiện nay, gồm các chuyên gia về Tây Nguyên, đặc biệt các chuyên gia là người dân tộc bản địa [66].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w