Giải pháp đối với các ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản của các ngân hàng tại TP HCM (Trang 61 - 63)

3.3. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG

3.3.2 Giải pháp đối với các ngân hàng thương mại

Như đã nói ở trên, thị trường bất động sản là một thị trường quan trọng của

mọi nền kinh tế, nó kiến tạo và là nền tãng cho hoạt động của nền kinh tế. Nhu

cầu vốn cho thị trường này là rất lớn – thực sự là mãnh đất màu mở để các ngân

hàng khai thác và phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính. Trong đó hoạt động tín

dụng trong lĩnh vực bất động sản được xem là rất tiềm năng vì mang lại lợi nhuận

cao cho ngân hàng do quy mô của các khoản vay này là rất lớn. Tuy nhiên lĩnh

vực cho vay này cũng chứa đựng mức độ rủi ro cao hơn do chịu tác động trực tiếp

từ thị trường bất động sản, đồng thời do đặc thù các khoản vay này có thời gian

cho vay dài vì vậy khó lường hết được các biến động của thị trường trong tương

lai.

Để hoạt động tín dụng bất động sản mang lại hiệu quả cao cho các ngân hàng

đồng thời nhằm đa dạng và phát triển sản phẩm tín dụng, mở rộng quy mơ và

ngày càng nâng cao năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại trong công TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

tác tín dụng. Các ngân hàng thương mại cần tập trung vào một số giải pháp sau:

+ Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động vốn từ thị trường trong nước.

Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế

cho các dự án trên cơ sở đảm bảo an tồn và hiệu quả tín dụng,

+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với tăng trưởng vốn huy động

thực tế, mục tiêu tín dụng đề ra từ đầu năm và khả năng kiểm sốt chất lượng

tín dụng; đảm bảo vốn khả dụng cho các nhu cầu thanh tốn, an tồn hoạt động kinh doanh.

+ Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh và bảo đảm

tiền vay. Xem xét và quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc

khơng có bảo đảm bằng tài sản, cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ

vốn vay, tránh các vướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay. Đặc biệt, chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng.

+ Các tổ chức tín dụng cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho vay và cấp tín dụng, tránh xảy ra sự cố gây thất thoát

tài sản. Sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Tiến hành rà soát, bổ sung và chỉnh sửa các quy chế, quy trình nghiệp vụ tín

dụng đảm bảo tn thủ quy định của pháp luật, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, bao gồm:

 Quy định về quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng; hệ thống thơng tin

quản lý và điều hành kinh doanh nội bộ.

 Quy định về cơ cấu thời hạn trả nợ phù hợp với quy định tại khoản 2 và khoản 6 Điều 1 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627.

 Quy định kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng đã ban hành phù hợp với quy định tại Quyết định số 127.

 Tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm nhiệm

vụ kiểm sốt nội bộ về hoạt động tín dụng; đổi mới phương thức kiểm sốt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

tín dụng theo hướng quản lý tập trung; giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời

rủi ro.

+ Sớm thưc hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7, quyết định số 493.

+ Tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cơ cấu và hiệu quả tín dụng đối với

kinh doanh bất động sản ở từng địa bàn, trên cơ sở đó thực hiện các giải pháp

mở rộng tín dụng an tồn - hiệu quả - bền vững.

+ Thực hiện các quy trình bảo đảm kiểm sốt rủi ro và an tồn hoạt động tín dụng, bao gồm:

 Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về

quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách

hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng khách hàng

vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

 Mở rộng tín dụng trung và dài hạn ở mức thích hợp, đảm bảo cân đối

thời hạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản của các ngân hàng tại TP HCM (Trang 61 - 63)