Nâng cao năng lực tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản của các ngân hàng tại TP HCM (Trang 63 - 66)

3.3. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG

3.3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính

Năng lực tài chính của NHTM lành mạnh thể hiện khả năng đáp ứng, xử lí các

vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thường thể hiện qua

các chỉ tiêu, giới hạn an toàn hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng kiểm soát rủi

ro, kiểm sốt và xử lí nợ xấu…Năng lực tài chính tốt cho phép NHTM xử lí các rủi ro hoạt động của mình trong phạm vi vốn tự có và dự phịng rủi ro trích được

mà khơng cần dùng đến vốn huy động bên ngồi. Đặc biệt trong hoạt động tín

dụng bất động sản do chứa đựng yếu tố rủi ro cao hơn và địi hỏi nguồn vốn dài

hơn, vì vậy các ngân hàng có năng lực tài chính tốt, lành mạnh sẽ có khả năng

tham gia vốn vào thị trường bất động sản một cách mạnh dạn hơn nhằm khai thác

lợi ích từ thị trường này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Trong chiến lược phát triển dài hạn để ngày càng khẳng định vị thế trên

thường trường các ngân hàng cần đồng thời phát triển quy mô nâng cao khả năng

cạnh trạnh của các ngân hàng, và thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động của mình. Để đạt được mục tiêu đề ra các ngân hàng tập trung thực hiện các giải pháp sau.

Thứ nhất, Xây dựng đề án nâng cao năng lực tài chính, trong đó cụ thể giải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

pháp,như:

+ Tăng vốn qua các thời kỳ tối thiểu phải đảm bảo theo đúng lộ trình của ngân hàng nhà nước quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ/CP ngày 22/11/2006 quy

định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, trong đó các NHTM trong nước đến năm 2010 phải có vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng.

+ Xử lý triệt để nợ xấu, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hạn

chế nợ xấu phát sinh mới.

+ Tăng vốn cấp 2: thông qua các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi đồng thời

sớm thực hiện niêm yết cổ phiểu trên thị trường chứng khốn.

+ Trích lập các quỹ dự trữ, quỹ dự phịng xử lý rủi ro.Trong đó, cần thực hiện

phân loại nợ và trích lập dự phòng đầy đủ theo điều 7 quyết định 493/2005/QĐ-

NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ,

trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, nhằm tiến dần đến việc phân loại nợ đạt chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, gia tăng

tính an tồn trong cơng tác tín dụng và tăng năng lực tài chính cho ngân hàng trong cơng tác phịng ngừa và xử lý rủi ro. Bên cạnh đó, do đặc thù của tài sản đảm bảo là bất động sản có độ biến động lớn nên khi tính tốn để trích lập dự

phịng nhằm đảm bảo an toàn cho các khoản vay bất động sản thì việc tính giá trị

khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) ngoài việc căn cứ vào tỷ lệ khấu trừ theo quy

định tại điều 8 quyết định số 493 và sửa đổi bổ sung tại quyết định số 18, cần đánh giá tính pháp lý và khả năng phát mại của tài sản, phương pháp tính gía trị

khấu trừ của tài sản bảo đảm cụ thể như sau:

Theo quy định, việc tính DPRR cụ thể áp dụng cơng thức:

R = Max {0, (A - C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

A: số dư nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo.

r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm nợ

Giá trị khấu trừ áp dụng tài sản đảm bảo được xác định như sau:

C = giá trị thẩm định x (nhân) tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý x (nhân) tỷ lệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

khấu trừ tối đa theo quy định x (nhân) tỷ lệ chấp thuận theo khả năng phát mại trong đó:

- Giá trị thẩm định: là giá trị thẩm định tài sản đảm bảo được đánh giá trên biên bản định giá tại thời điểm gần nhất.

Bảng 3.1: Tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý và theo khả năng phát mại

Tỷ lệ chấp thuận theo

tính pháp lý Tỷ lệ chấp thuận theo khả năng phát mại Loại TSĐB Hợp pháp Hợp lệ sung Bổ Tỷ lệ khấu trừ tối đa theo quy định Rất dễ Dễ thườngBình Khó Rkhó ất Khơng thể phát mại 1. Đất thổ cư 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0% 2. Đất thuê 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0% 3. Đất thuê trong khu công

nghiệp 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0%

4. Đất thuê ngồi khu cơng

nghiệp 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0%

5. Đất nông nghiệp 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0% 6 Nhà ở của dân cư có giấy

tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp

100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0%

7. Đất khác/bất động sản

khác 100% 50% 0% 50% 100% 75% 30% 0% 0% 0%

Minh họa: Một khách hàng có dư nợ 400 triệu đồng hiện đang xếp nhóm II.

Tài sản đảm bảo khoản vay là đất thổ cư có giá trị 600 triệu đồng, trên cơ sở đánh

giá tài sản hợp pháp và dễ phát mại.Vậy giá trị khấu trừ của tài sản được tính như

sau:

C= 600 triệu đồng x 100%x 50% x 75% = 225 triệu đồng.

Dự phòng rủi ro cụ thể cho khách hàng:

R = Max {0, (A - C)} x r = Max {0, (400 - 225)} x 5%= 8,75 triệu đồng

+ Nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng tài sản, chất lượng nguồn vốn,

khả năng sinh lời và khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh góp

phần nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng tồn tại và phát triển một cách an

toàn, chống đở rủi ro.

Thứ hai, Ban hành hướng dẫn đầy đủ các qui định, cơ chế cần thiết nhằm thực

hiện mục tiêu đề ra. Cụ thể hóa mục tiêu nâng cao năng lực tài chính bằng các quy định, cơ chế để triển khai thực hiện một cách đồng bộ đạt được mục tiêu kế

hoạch đặt ra.

Thứ ba, Quán triệt nhận thức nâng cao năng lực tài chính khơng đơn thuần là bổ sung vốn tự có và xử lí nợ xấu mà phải hiểu nâng cao năng lực tài chính thực

chất là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đến toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng. Thông qua việc nâng cao chất lượng quản trị điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên, chất lượng sản phẩm dịch vụ, đầu tư đổi mới công nghệ và thái độ cung cách phục vụ khách hàng.

Thứ tư, Xây dựng các chuẩn mực và cơ sở để quản lí, kiểm sốt và xử lí nợ

xấu.

+ Xây dựng và ban hành quy chế, quy trình cho mọi hoạt động nhằm quản lý

và hạn chế thấp nhất các rủi ro.

+ Xây dựng hệ thống giám sát tập trung và chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản của các ngân hàng tại TP HCM (Trang 63 - 66)