CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ TÁI CẤU TRÚC VỐN
2.4.4 Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
43
Nguồn: tính tốn dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
Bàng 2.4 – ROA ngành thủy sản 2009 -2006 STT ROA 2009 (%) 2008 (%) 2007 (%) 2006 (%) Trung bình ngành 3 2 10 10 1 ABT 17 6 9 21 2 ACL 8 18 18 26 3 AGF 1 1 5 10 4 ANV -6 4 16 - 5 BAS -2 0 5 19 6 CAD -1 0 3 - 7 FBT -15 1 3 - 8 FMC 2 4 7 14 9 ICF 8 3 6 4 10 MPC 11 -2 10 8 11 TS4 7 4 5 6 12 VHC 13 7 14 -
Năm 2008, ROA trung bình ngành giảm mạnh so với năm 2007, giảm từ 10% xuống còn 2%. ROA của tất cả 12 Cơng ty phân tích đều giảm. Giảm mạnh nhất là ROA của MPC, giảm từ 10% năm 2007 xuống -2% năm 2008. Giữ mức cao và bằng với năm 2007 là ROA của ACL, 18%. Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của một số thị trường xuất khẩu thủy sản lớn như Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada,... ngày càng khắt khe, đặt ra hàng rào kỹ thuật mới, kiểm dịch chặt chẽ và thường xuyên ban hành các chuẩn mực mới. Giá cá nguyên liệu (cá tra) thường xuyên biến động theo chiều hướng tăng cao ảnh hưởng đến việc thu mua nguyên liệu của Công ty. Khủng hoảng làm tiêu dùng của người dân giảm dẫn đến việc xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ bị thu hẹp làm cho hàng tồn kho tăng cao, gây ứ đọng vốn.
44
Nguồn: tính tốn dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
Bàng 2.5 – ROA ngành vận tải 2009 – 2006 STT ROA 2009 (%) 2008 (%) 2007 (%) 2006 (%) Trung bình ngành 2 2 9 9 1 GMD 7 -5 7 12 2 HTV 11 2 8 15 3 MHC -8 0 12 8 4 PJT 6 3 9 6 5 PVT 0 1 - - 6 SFI 10 13 10 12 7 TMS 8 10 8 11 8 VFC 5 4 6 5 9 VIP 2 5 10 12 10 VNA 2 12 14 3 11 VNS 8 6 8 1 12 VSC 24 24 18 - 13 VSG 0 1 - - 14 VTO 1 1 11 8
Nhóm Cơng ty có ROA tăng năm 2008: SFI, TMS, VSC
So với các Cơng ty cùng ngành thì SFI, TMS và VSC có ROA tăng và cao hơn nhiều lần so với mức trung bình ngành. Lợi nhuận của SFI tăng 41% so với năm 2007, lợi nhuận TMS tăng 61% và lợi nhuận VSC tăng 60%. Có được kết quả này là do Công ty linh hoạt diều chỉnh tình hình kinh doanh theo biến động suy thoái của nền kinh tế. Giá dịch vụ được điều chỉnh phù hợp, giảm giá vận chuyển trong 6 tháng cuối năm 2008 đặc biệt giảm mạnh vào quý 4. Do đó, dịch vụ cảng biển, kho, bãi, vận chuyển nội địa ... tăng nhiều.
Nhóm Cơng ty có ROA giảm năm 2008: GMD, HTV, MHC, PJT, VFC, VIP, VNA, VNS, VTO
Đa phần các Cơng ty này có tổng tài sản khơng tăng nhiều trong năm. Riêng VTO đầu tư thêm 3 tàu viễn dương nên tổng tài sản năm 2008 tăng 96%. Do mới đầu tư, chưa khai thác được hiệu quả nên ROA của VTO giảm mạnh, từ 11% năm 2007 giảm còn 1% năm 2008. Các Cơng ty cịn lại do lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2008 không tăng so với năm 2007 nên ROA có xu hướng giảm. Đáng chú ý nhất là ROA của GMD, giảm từ 7% năm 2007 xuống -5% năm 2008. Lỗ của GMD
45
Nguồn: tính tốn dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
chủ yếu là do chi phí tài chính tăng q cao khi đầu tư vào chứng khốn trong bối cảnh thị trường suy giảm. Ngồi GMD, các Cơng ty khác cũng rơi vào tình cảnh tương tự nên lợi nhuận giảm kéo theo ROA giảm.
Bàng 2.6 – ROA ngành kinh doanh bất động sản 2009 – 2006
STT ROA 2009 (%) 2008 (%) 2007 (%) 2006 (%) Trung bình ngành 11 6 10 12 1 HAG 10 9 10 6 2 HDC 10 6 5 2 3 ITA 6 5 8 10 4 NBB 5 6 4 1 5 NTL 45 6 20 - 6 SC5 3 3 7 2 7 SJS 24 7 23 13 8 SZL 6 13 11 12 9 TDH 16 15 15 9 10 UIC 4 4 6 4 11 VIC 6 2 8 51
Nhìn chung, hàng tồn kho của các Cơng ty kinh doanh bất động sản năm 2008 tăng và ở mức cao. Hàng tồn kho gồm căn hộ đang xây dựng, đất đai chờ xây dựng, nguyên vật liệu, thành phẩm và các chi phí kinh doanh dở dang. Hàng tồn kho cao làm cho Công ty không khai thác được hết hiệu quả tài sản. Vì vậy, khả năng tạo lãi của Cơng ty bị giảm sút.
Nhóm Cơng ty có ROA tăng năm 2008: HDC, NBB, SZL, TDH
Các Cơng ty này có lợi nhuận năm 2008 tăng cao so với năm 2007. Lợi nhuận của HDC tăng 30%, NBB tăng 94%, SZL tăng 27% và TDH tăng 29%. Mặc dù hàng tồn kho của các Cơng ty này vẫn ở mức cao (hình 2.24) nhưng với tốc độ tăng lợi nhuận rất cao trong năm 2008 làm cho ROA tăng. Với những khó khăn về suy thối của thị trường bất động sản nhưng đáng chú ý là ROA của SZL và TDH tăng và đạt được mức cao hơn trung bình ngành. Hai Cơng ty này tập trung khai thác tối đa các dự án mang lại hiệu quả cao đã và đang đi vào hoạt động. TDH với các dự án Khu chợ B - Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức, khu Hiệp Bình Phước - Thủ Đức, Khu đơ thị mới Tam Bình Thủ Đức, khu nhà ở Bình An 2, khu nhà ở An
46
Phú,… SZL với các dự án biệt thự tại khu dân cư Phước Lai, nhà liên kế tại Khu dân cư Trảng Bom, An Hịa S1 và An Bình 2,…
Nhóm Cơng ty có ROA giảm năm 2008: HAG, ITA, NTL, SC5, SJS, UIC, VIC
Điểm đáng chú ý của các Công ty này là hàng tồn kho ở mức cao. Hàng tồn kho của HAG năm 2008 là 1,852 tỷ VND tăng 35% so với năm 2007. ITA là 1,390 tỷ VND tăng 6443%. NTL là 654 tỷ VND tăng 170%. SC5 là 803 tỷ tăng 55%. Nhiều dự án đầu tư theo chiến lược dài hạn đang triển khai chưa đến thời điểm khai thác. HAG đang triển khai nhiều dự án khu căn hộ cao cấp tại các tỉnh, thành phố lớn ơ Việt Nam, Thái Lan và Lào. Trong năm 2008, HAG không tung ra các đợt bán hàng lớn mà chủ yếu doanh thu là các đợt bán hàng thành cơng trước đó với các dự án khu căn hộ New Sài Gòn và Trần Xuân Soạn. ITA tiếp tục xây dựng giai đoạn 2 khu công nghiệp Tân Tạo và Tân Đức. Tuy nhiên do nhiều Công ty trong 2 khu công nghiệp trên bị phá sản làm ảnh hưởng nhiều đến việc đầu tư mở rộng của ITA. SC5 đang trong giai đoạn hoàn thiện dự án chung cư Mỹ Long, chung cư Mỹ Phước, Mỹ Kim, Mỹ An, Mỹ Đức.
Tóm lại, năm 2008, hàng tồn kho của các Công ty ngành thủy sản và kinh doanh bất động sản tăng lên ở mức cao. Khủng hoảng làm người tiêu dùng hạn chế chi tiêu. Thị trường xuất khẩu thủy sản thì bị thu hẹp. Sản phẩm tiêu thụ chậm. Thị trường bất động sản thì đóng băng. Giao dịch nhà đất đình truệ. Đối với ngành vận tài, năm 2008, tải sản của các Công ty gia tăng cao do đầu tư mới nên chưa khai thác được hiệu quả. Mặt khác, với việc biến động giá dầu thơ buộc các Cơng ty điều chỉnh cước phí liên tục gây bất ổn định hoạt động kinh doanh. Tài sản đầu tư mới trong bối cảnh khó khăn, hàng tồn kho ở mức cao, gây ứ đọng vốn. Hiệu suất sử dụng tài sản khơng cao. Điều này gây khó khăn cho các Cơng ty của 3 ngành với cấu trúc có sử dụng địn bẩy tài chính.
2.4.5 Phân tích khả năng thanh tốn lãi vay
Việc phân tích này cho ta cái nhìn về thu nhập của Cơng ty có đáp ứng được nghĩa vụ thanh tốn nợ hiện tại. Ở đây có sự tương quan giữa việc đo lường mức độ đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay và tỷ lệ vỡ nợ. Khả năng thanh tốn lãi vay càng
47
Nguồn: Số liệuđược tính dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
cao, tỷ lệ vỡ nợ càng thấp. Một nghiên cứu về khả năng thanh toán lãi vay cho thấy tỷ lệ vỡ nợ và tỷ số sinh lời cho khoản nợ được phân loại theo khả năng thanh toán lãi vay.
Bảng 2.7 – Tương quan giữa khả năng thanh toán lãi vay và tỷ số vỡ nợ.
Khả năng thanh
toán lãi vay (lần) Tỷ số vỡ nợ (%) Suất sinh lời kỳ vọng (%) Suất sinh lời thực tế (%) lệch (%) Chênh
3.0 trở lên 2.1 4.0 4.9 -0.9
2.0 2.9 4.0 4.3 5.1 -0.8
1.5 1.9 17.9 4.7 5.0 -0.3
1.0 1.4 34.1 6.8 6.4 0.4
Dưới 1 35.0 6.2 6.0 0.2
Nguồn: Phân tích tài chính – NXB Thống kê
Bảng 2.8 - Khả năng thanh toán lãi vay ngành thủy sản 2009 - 2006
STT EBIT/lãi vay 2009 (lần) 2008 (lần) 2007 (lần) 2006 (lần) Trung bình ngành 6.5 1.6 7.0 5.8 1 ABT 6,123 2.6 12.1 7.6 2 ACL 4.6 5.2 22.3 8.3 3 AGF 2.4 1.3 5.6 8.4 4 ANV -7.3 2.4 20.1 - 5 BAS 0.3 1.0 3.1 7.7 6 CAD 0.8 1.0 1.6 - 7 FBT -4.7 1.3 1.6 - 8 FMC 1.9 1.6 3.8 7.0 9 ICF 3.5 2.4 4.6 2.0 10 MPC 4.1 0.8 6.1 5.2 11 TS4 22.3 4.4 11.2 30.4 12 VHC 9.0 2.8 525.5 -
Năm 2008, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của các Công ty ngành thủy sản giảm mạnh và ở mức thấp. Phần lớn các Công ty với EBIT đạt được chỉ vừa đủ thanh toán lãi vay, tỷ số này xoay quanh 1. Đáng chú ý là EBIT/lãi vay của MPC chỉ đạt 0,8 lần, nhỏ hơn 1, cho thấy tình hình tài chính khơng đảm bảo thanh tốn lãi vay cho chủ nợ. Nếu tình hình này kéo dài Cơng ty có nguy cơ phá sản. Một sự biến động gia tăng lãi vay đột biến trong năm 2008, cùng với thị trường tiêu thụ ngành thủy sản bị thu hẹp do nhu cầu tiêu dùng giảm đã làm cho EBIT đạt được không đủ đảm bảo thanh toán các khoản lãi tăng bất thường.
48
Bảng 2.9 - Khả năng thanh toán lãi vay ngành vận tải 2009 - 2006
STT EBIT/lãi vay 2009 (lần) 2008 (lần) 2007 (lần) 2006 (lần) Trung bình ngành 4.8 2.3 5.7 5.9 1 GMD 41.5 -1.4 9.2 16.5 2 HTV 1,249 146.3 300.7 +∞ 3 MHC -3.0 1.0 13.5 9.4 4 PJT 5.1 1.7 4.7 3.8 5 PVT 1.0 2.3 - - 6 SFI +∞ +∞ +∞ +∞ 7 TMS 22.7 26.0 20.3 35.0 8 VFC 22.3 3.4 2.4 2.3 9 VIP 2.8 3.0 4.0 7.7 10 VNA 3.1 7.6 19.0 4.2 11 VNS 4.9 3.1 4.3 1.3 12 VSC 123.2 70.6 27.8 - 13 VSG 1.0 1.4 - - 14 VTO 1.2 1.4 3.4 3.5
Năm 2006 – 2008, EBIT/lãi vay của ngành vận tải cũng giảm. Giảm mạnh từ 5.9 lần năm 2006 giảm xuống 5.7 lần năm 2007 và giảm còn 2.3 lần năm 2008. Giảm mạnh nhất là EBIT/lãi vay của GMD, từ 9.2 lần năm 2007 giảm xuống -1.4 lần năm 2008. GMD không đủ khả năng thanh toán lãi vay trong năm cho chủ nợ. Mặc dù, năm 2007, tỷ số này của GMD đạt cao, 9.2 lần. Lãi vay của GMD gia tăng một cách đột ngột, không thể lường trước, cùng với việc lỗ trong đầu tư chứng khoán làm cho EBIT -85 tỷ VND (2008). Các Công ty MHC, PJT, PVT, VSG, VTO cũng trong tình trạng tương tự GMD là lãi vay tăng cao nên tỷ số EBIT/lãi vay thấp (bảng 2.9), Cơng ty gặp khó khăn thanh tốn lãi vay cho chủ nợ.
Riêng tỷ số EBIT/lãi vay của HTV, TMS, VSC ở mức rất cao. Ba Công ty này sử dụng nợ vay thấp. Lãi vay trong 3 năm 2006 – 2008 của 3 Công ty chiếm tỷ trọng không đáng kể so với EBIT đạt được.
Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
49
Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo cáo tài chính các Cơng ty
Bảng 2.10- Khả năng thanh toán lãi vay ngành kinh doanh bất động sản 2009 - 2006
STT EBIT/lãi vay 2009 (lần) 2008 (lần) 2007 (lần) 2006 (lần) Trung bình ngành 11.2 7.0 26.1 18.8 1 HAG 9.8 12.4 18.5 8.5 2 HDC 28.4 29.3 13.9 5.8 3 ITA 34.0 24.9 16.7 6.3 4 NBB 2,542.0 5075.4 496.9 +∞ 5 NTL 1,274 125.8 156.0 - 6 SC5 27.1 7.9 +∞ 11.2 7 SJS 157.8 63.1 +∞ +∞ 8 SZL +∞ +∞ +∞ 1553.7 9 TDH +∞ +∞ +∞ 209.5 10 UIC 14.8 34.9 +∞ +∞ 11 VIC 5.1 1.6 16.7 +∞
Năm 2008, Tỷ số EBIT/lãi vay của ngành kinh doanh bất động sản (7 lần) giảm so với năm 2007 (26.1 lần) và 2006 (18.8 lần). Lãi vay của ngành tăng từ 53 tỷ VND năm 2006 lên 104 tỷ VND năm 2007 và đạt 395 tỷ VND năm 2008, trong khi EBIT của ngành năm 2006 là 1,008 tỷ VND tăng lên 2,728 tỷ VND năm 2007 và tăng không đáng kể trong năm 2008 và đạt 2,768 tỷ VND. Đa phần các Công ty trong ngành sử dụng vốn vay thấp nên lãi phát sinh không nhiều so với EBIT thu được. Riêng VIC có tỷ số EBIT/lãi vay năm 2008 thấp nhất so các Công ty trong ngành và ở mức thấp là 1.6 lần. Một sự gia tăng vay nợ quá nhanh qua 3 năm 2006 – 2008, tương ứng số nợ là 79 – 1,246 – 4,399 tỷ VND trong khi EBIT tăng không nhiều, từ 347 tỷ VND (2006) lên 354 tỷ VND (2007) và đạt 436 tỷ VND (2008). VIC mất cân đối giữa việc gia tăng nợ vay và nguồn trả lãi.
Tóm lại, năm 2008, với cấu trúc vốn có sử dụng địn bẩy tài chính, 6/12 Cơng ty ngành thủy sản (AGF, BAS, CAD, FBT, FMC, MPC) gặp khó khăn trong việc thanh tốn lãi vay cho chủ nợ. Tỷ số EBIT/lãi vay thấp, xoay quanh 1. Tương tự, ngành vận tải có 5/14 Cơng ty (GMD, MHC, PJT, VSG, VTO), ngành kinh doanh bất động sản có 1/11 Cơng ty (VIC). Ngun nhân chính yếu là lãi vay tăng nhanh, đột biến trong năm 2008 nên các Cơng ty khơng thể ứng phó. Đa số các Cơng ty
50
của 3 ngành phân tích đều có chỉ số này năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007 và 2006.
2.4.6 Đánh giá tối ưu cấu trúc vốn thơng qua phân tích EBIT – EPS
Qua Bảng 2.12; 2,13; 2.14, cho thấy rằng các Công ty của 3 ngành phân tích có độ lệch chuẩn z1 = -1, dưới trung bình, nghĩa là xác suất để EBIT thấp hơn EBIT hòa vốn chỉ là 15.87% (con số này xác định từ bảng phân phối chuẩn – Phụ lục 1). Tức là xác suất để sử dụng vốn cổ phần có lợi hơn sử dụng vốn vay là 15.87%. Cũng có nghĩa là xác suất để sử dụng vốn vay sẽ lợi hơn vốn cổ phần là 84.13% (100% - 15.87%).
Tiếp theo, ta phân tích xác suất chịu lỗ, hay xác suất EBIT để thấp hơn chi trả lãi vay (z2). Kết quả z2 cho thấy rằng xác suất để EBIT < chi trả lãi đòi hỏi tiến về 0 đối với ngành thủy sản thì có 8/12 Cơng ty (AGF, BAS, CAD, FBT, ICF, MPC, TS4, VHC), đối với ngành vận tải có 5/12 Cơng ty (MHC, TMS, VIP, VNA, VTO), đối với ngành kinh doanh bất động sản có 7/11 (HAG, HDC, ITA, NBB, SJS, UIC, VIC) Công ty (theo Bảng phân phối chuẩn – Phụ lục 1).
Kết hợp xem xét các chứng cứ thị trường để xác định cấu trúc vốn có q rủi ro khơng thơng qua phân tích chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay. Trong các Cơng ty có xác suất để EBIT < chi trả lãi đòi hỏi tiến về 0 đối với 8/12 Cơng ty ngành thủy sản thì có 5 Cơng ty (AGF, BAS, CAD, FBT, MPC) có chỉ số EBIT/lãi vay rất thấp (dưới 1.4 lần) (Bảng 2.8), đối với 5/12 Công ty ngành vận tải thì có 2 Cơng ty (GMD, MHC) có chỉ số EBIT/lãi vay thấp (từ 1-1.4 lần) (Bảng 2.9), đối với 6/11 Công ty ngành kinh doanh bất động sản thì khơng có Cơng ty nào có chỉ số EBIT/lãi vay dưới 1.4 lần (Bảng 2.10). Có sự bất cân đối này là do lãi vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong chỉ số EBIT/lãi vay (bảng 2.11). Vì vậy, khi phân tích EBIT-EPS thì xác suất để EBIT < chi trả lãi đòi hỏi tiến về 0 nhưng thực tế qua phân tích khả năng thanh tốn lãi vay thì các Cơng ty đã nêu ở trên có chỉ số này thấp.
Như vậy, qua phân tích EBIT – EPS cho thấy rằng hầu hết Công ty ngành kinh