CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ TÁI CẤU TRÚC VỐN
2.4 RỦI RO CỦA CẤU TRÚC VỐN CÁC NGÀNH PHÂN TÍCH
2.4.1 Rủi ro từ việc sử dụng nợ
Theo số liệu phân tích tại Bảng 2.17, cho thấy rằng tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần trung bình của ngành Thủy sản năm 2008 là 114%, ngành vận tải là 165% và ngành kinh doanh bất động sản là 111%. Điều đáng chú ý là tỷ lệ nợ ngắn hạn/vốn cổ phần của đa số các Công ty ngành thủy sản, vận tải và kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ nợ dài hạn/vốn cổ phần. Khủng hoảng làm thị trường tiêu thụ suy giảm mạnh. Hàng tồn kho các Công ty ngành thủy sản và kinh doanh bất động sản ở mức cao (hình 2.20; 2.24), gây ứ đọng vốn. Với việc sử dụng nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ nợ vay dài hạn trên vốn cổ phần này sẽ gia tăng rủi ro tài chính và xuất hiện nguy cơ phá sản (như đã phân tích phần nguy cơ phá sản gia tăng).
63 Bảng 2.17 – Phân tích tỷ số nợ Nợ/Vốn cổ phần /Vốn cổ phần Nợ ngắn hạn /Vốn cổ phần Nợ dài hạn 2009 2008 2007 2009 2008 2007 2009 2008 2007 Ngành Thủy sản 178% 114% 60% 153% 100% 58% 24% 14% 2% ABT 13% 13% 45% 13% 13% 45% 0% 0% 0% ACL 245% 162% 65% 227% 134% 59% 18% 29% 6% AGF 93% 115% 36% 92% 107% 36% 1% 8% 0% ANV 49% 66% 38% 46% 61% 33% 4% 5% 6% BAS 115% 126% 107% 94% 113% 95% 22% 13% 11% CAD 559% 437% 339% 484% 379% 300% 75% 58% 40% FBT 150% 117% 277% 144% 110% 247% 6% 6% 30% FMC 310% 118% 135% 310% 118% 135% 0% 0% 0% ICF 92% 144% 132% 89% 137% 128% 3% 7% 4% MPC 100% 136% 93% 78% 113% 74% 22% 23% 20% TS4 113% 28% 76% 30% 20% 60% 83% 8% 16% VHC 128% 204% 68% 95% 150% 53% 32% 54% 15% Ngành Vận tải 146% 165% 82% 53% 66% 29% 93% 99% 30% GMD 78% 73% 43% 34% 34% 23% 44% 39% 19% HTV 9% 4% 6% 9% 4% 6% 0% 0% 0% MHC 212% 128% 96% 154% 81% 64% 58% 47% 32% PJT 44% 101% 136% 30% 101% 135% 14% 0% 0% PVT 295% 573% 108% 321% 187% 252% SFI 93% 111% 372% 93% 111% 318% 0% 0% 54% TMS 35% 43% 18% 11% 38% 12% 24% 5% 6% VFC 30% 24% 132% 27% 18% 104% 3% 5% 27% VIP 173% 83% 98% 41% 9% 15% 133% 74% 83% VNA 239% 131% 132% 103% 70% 65% 136% 62% 67% VNS 84% 76% 26% 7% 13% 11% 77% 64% 15% VSC 50% 52% 43% 42% 46% 33% 9% 6% 10% VSG 250% 257% 39% 46% 211% 211% VTO 318% 338% 180% 82% 34% 13% 236% 303% 166% Ngành KD BĐS 200% 111% 62% 120% 59% 40% 80% 52% 22% HAG 150% 125% 79% 77% 68% 52% 73% 57% 27% HDC 287% 353% 389% 226% 267% 283% 61% 86% 106% ITA 43% 31% 41% 20% 23% 32% 24% 8% 10% NBB 173% 119% 85% 22% 34% 31% 150% 85% 54% NTL 110% 272% 124% 102% 272% 124% 8% 0% 0% SC5 484% 537% 453% 437% 401% 318% 47% 137% 135% SJS 69% 39% 22% 41% 27% 19% 28% 11% 3% SZL 66% 221% 195% 65% 216% 193% 1% 5% 2% TDH 43% 41% 45% 23% 20% 25% 20% 21% 19% UIC 254% 261% 162% 238% 246% 141% 16% 15% 21% VIC 517% 294% 68% 71% 74% 11% 446% 220% 57%
Số liệu được tính từ báo cáo tài chính các Cơng ty.
64
Rủi ro sử dụng nợ còn được xem xét qua khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty và rủi ro về lãi suất.
- Rủi ro về mất khả năng thanh toán lãi vay: Để đo lường khả năng này luận văn phân tích chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay các Cơng ty của 3 ngành ( Bảng 2.8; 2.9; 2.10 ) Khả năng thanh toán lãi vay của hầu hết các công ty năm 2008 đều giảm mạnh. Điều này cho thấy khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty khơng thuận lợi. Nếu chỉ số này khơng được cải thiện thì rủi ro mất khả năng thanh toán lãi vay là rất lớn.
- Ngoài rủi ro về mất khả năng thanh tốn, cấu trúc vốn có sử dụng nợ vay của các cơng ty trên cịn gánh chịu rủi ro về lãi suất. Sự biến động lãi suất ở nước ta trong thời gian qua rất phức tạp, có thời điểm lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng hơn 20%/năm đã tạo gánh nặng chi phí lãi vay rất lớn cho cơng ty.
2.4.2 Rủi ro khi hiệu quả sử dụng vốn cổ phần giảm
Như đã phân tích ở mục 2.2.3 về tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) cho thấy, hầu hết các Cơng ty đều có ROE năm 2008 giảm và ở mức thấp so với năm 2007. Theo Warrent Buffet, thì ROE của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam đạt ở mức 10 – 15% được coi là hợp lý. ROE từ 20% trở lên thường chỉ có ở các doanh nghiệp ở giai đoạn đầu mới phát triển hoặc trong ngành đặc thù.
Khi ROE suy giảm là một bằng chứng cho thấy việc đầu tư của công ty đã đem lại ROE thấp hơn so với thời gian trước đây. Vì ROE chính là thước đo tốt nhất về năng lực của một công ty trong việc tối đa hóa lợi nhuận từ mỗi đồng tiền vốn đầu tư. ROE của một công ty càng cao càng chứng tỏ cơng ty này sử dụng đồng vốn có hiệu quả, khả năng thu hồi vốn của các cổ đông cao, và tất nhiên, giá cổ phiếu của công ty này trên sàn giao dịch chứng khoán càng cao.
ROE giảm nói lên nguồn vốn của cổ đơng khơng được sử dụng hiệu quả. Khả năng thu hồi vốn của cổ đông thấp. Cổ phiếu trên thị trường chứng khốn mất đi tính hấp dẫn. Giá cổ phiếu có xu hướng giảm. Nếu tình trạng này khơng được cải thiện, Cơng ty rất khó thu hút nhà đầu tư khi huy động thêm nguồn vốn để phát triển. Đặc biệt, đây là giai đoạn Công ty đang cần phát hành cổ phiếu để huy động thêm nguồn
65
lực cả về tài chính, cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm và bản lĩnh kinh doanh, cũng như các tiềm năng phát triển khác từ các cổ đông và đối tác mới ở trong và ngồi Cơng ty để đưa Cơng ty thốt khỏi khó khăn, vượt qua khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, Cơng ty cũng khơng mạnh dạn phát hành cổ phiếu khi mà tình hình kinh doanh sụt giảm. Theo thống kê của Ủy ban chứng khoán, năm 2008, Ban Quản lý phát hành đã cấp phép 92 hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng với tổng vốn huy động theo giấy phép là 12,974 tỷ đồng. So với năm 2007, tổng lượng vốn huy động qua thị trường chứng khốn hơn 63,000 tỷ đồng, thì đây là sự sụt giảm khá mạnh. Vì vậy, nhiều dự án của các Cơng ty ngành kinh doanh bất động sản phải tạm hoãn, giãn thời gian triển khai. Cụ thể, HAG, chậm triển khai khu du lịch Hồng Anh Gia Lai (Hịa Hải) HDC, chậm triển khai xây dựng nhà máy gạch ở Mỹ Xuân. ITA, chậm triển khai dự án Trung tâm điện lực Kiên Lương, nhà máy điện Long An,…SJS chậm triển khai dự án Hồ điều hòa Xương Rồng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Cuộc khủng hoảng tài chính đã tác động sâu rộng đến các ngành kinh tế trên thế giới trong đó có Việt Nam. Qua phân tích 3 nhóm ngành thủy sản, vận tải và kinh doanh bất động sản đã minh chứng cho sự ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng. Sự suy giảm về tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, khả năng thanh toán lãi vay. Mặc khác, lãi suất cho vay gia tăng càng làm cho Cơng ty gặp khó khăn về việc thanh tốn lãi. Đặc biệt, càng khó khăn hơn đối với Cơng ty sử dụng nợ vay ngắn hạn. Trong tình hình thị trường chứng khoán suy thoái, giá cổ phiếu giảm mạnh đã ảnh hưởng làm gia tăng nguy cơ phá sản của Cơng ty. Đa phần các Cơng ty có cấu trúc vốn sử dụng địn bẩy tài chính khơng những không phát huy được lợi thế khi sử dụng nợ mà cịn đẩy Cơng ty lâm vào khó khăn khi lãi vay thanh toán gia tăng cao và đột biến.
Tái cấu trúc lại nguồn vốn là một trong những giải pháp để giúp Cơng ty thốt khỏi những khó khăn. Việc thiết lập một cấu trúc vốn tối ưu nhằm giúp Cơng ty đảm bảo khả năng thanh tốn, đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao.
66
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TP.HỒ CHÍ MINH