1.1. Những vấn đề cơ bản về TTQT
1.1.4. Vai trò của TTQT
Hoạt động TTQT của ngân hàng là một mắt xích trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTQT là đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, cho khách hàng cũng như cho chính bản thân ngân hàng.
Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu
Ngân hàng (6) (4) (2) (5) (0) (1) (3)
Đối với nền kinh tế.
Hoạt động TTQT đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất
nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích
lũy trao đổi trong nước. Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều xem hoạt
động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trị hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định.
TTQT là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Hoạt động thanh toán tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thơng hàng hóa trên phạm vi quốc tế, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng
thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.
Đối với khách hàng.
Vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTQT của ngân hàng giúp cho quá trình thanh tốn theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí, tăng uy tín của khách hàng với nước ngồi. Hơn nữa, nếu khách hàng không đủ khả năng tài chính thì ngân hàng có thể thực hiện tài trợ, chiết khấu hoặc cho vay. Qua việc thực hiện thanh tốn, ngân hàng cịn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có thể có những tư vấn và điều chỉnh chiến lược cho khách hàng.
Đối với bản thân ngân hàng.
Hoạt động TTQT không chỉ thuần tuý là dịch vụ mà còn được coi là một mặt hoạt
động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại:
TTQT là hoạt động trực tiếp tạo ra một khoản lợi nhuận khơng nhỏ đóng góp vào lợi nhuận chung của ngân hàng. Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách
Thực tế cho thấy, đối với các ngân hàng hiện đại, thu nhập từ phí dịch vụ có xu
hướng ngày một tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng. Đây cũng chính là mục tiêu mà các ngân hàng luôn vươn tới.
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng thu hút thêm được một lượng khách hàng là những tổ chức, cá nhân có nhu cầu giao dịch TTQT.
Ngồi ra, hoạt động TTQT còn hỗ trợ cho các hoạt động khác của ngân hàng, gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này, giúp ngân hàng đáp ứng đầy đủ và
đa dạng hơn các nhu cầu của khách hàng. Thơng qua hoạt động TTQT, ngân hàng
có thể phát triển các sản phẩm về tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, tín dụng; đồng thời cịn góp phần tăng được nguồn vốn huy động tạm thời do quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân có quan hệ TTQT qua ngân hàng. Giúp ngân
hàng thu được một nguồn ngoại tệ lớn từ đó ngân hàng có thể phát triển nghiệp vụ
kinh doanh ngoại hối và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác.
Hoạt động thanh tốn quốc tế cịn giúp ngân hàng tăng tính thanh khoản thơng qua
lượng tiền ký quỹ phát sinh một cách thường xuyên và ổn định. Vì vậy trong thời
gian chờ đợi thanh tốn, ngân hàng có thể sử dụng các khoản này để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậm chí có thể sử dụng để kinh doanh, đầu tư ngắn hạn.
Hơn thế nữa, hoạt động TTQT giúp ngân hàng tạo được uy tín trên thị trường quốc
tế, từ đó có thể khai thác được các nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường quan hệ đối ngoại của ngân hàng, giúp cho
ngân hàng vượt khỏi phạm vi quốc gia và hồ nhập với các ngân hàng thế giới. Do đó, TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại.