Đánh giá theo từng phương thức TTQT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh số và thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 54)

2.3. Đánh giá kết quả hoạt động TTQT tại ACB

2.3.1. Đánh giá theo từng phương thức TTQT

2.3.1.1. Thanh toán theo phương thức T/T.

Đây là phương thức thanh toán đem lại doanh số cao nhất cho hoạt động TTQT của

ACB (khoảng 70%) liên tục trong 5 năm từ 2005 đến 2009.

Bảng 2.3: Doanh số T/T giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

T/T xuất T/T nhập

Năm

Số lượng Doanh số Số lượng Doanh số Tổng doanh số

Tăng trưởng (%) 2005 6,600 212,730,835 24,952 469,035,105 681,765,940 - 2006 11,151 436,727,289 34,597 682,303,474 1,119,030,764 64.14 2007 24,242 644,213,534 50,149 1,237,009,619 1,881,223,154 68.12 2008 27,131 884,091,003 60,488 1,414,666,139 2,298,757,142 22.20 2009 27,800 856,068,404 69,517 1,424,735,546 2,280,803,950 - 0.78 Tổng 96,924 3,033,831,065 239,703 5,227,749,883 8,261,580,949

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Theo bảng số liệu trên ta thấy, doanh số T/T nhập chiếm một tỷ trọng khá cao so với doanh số T/T xuất, trung bình trong 5 năm chiếm gần 65% trong tổng doanh số

T/T, doanh số T/T nhập có tốc độ tăng trưởng đều và ổn định liên tục trong 5 năm từ năm 2005 đến 2009, trong khi doanh số T/T xuất có sự sụt giảm nhẹ, khoảng hơn

3% vào năm 2009.

Bảng 2.4: Doanh số T/T nhập sang các thị trường chính giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị : triệu USD.

Nước Singapore Đài

Loan Trung Quốc Hồng Kông Mỹ Nhật Bản Thái Lan Hàn Quốc Thụy Sỹ Anh Nước khác DS T/T NHẬP 997 727 660 527 437 299 228 204 55 41 1,053

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Theo thống kê trên ta thấy trong tổng doanh số T/T nhập chủ yếu tập trung ở các thị

trường Châu Á, Hoa Kỳ và một vài nước thuộc Châu Âu. Doanh số T/T thanh tốn

qua 10 thị trường chính này chiếm gần 80% doanh số T/T nhập của ACB trong 5

năm từ 2005 đến 2010, trong đó dẫn đầu là Singapore với doanh số chiếm gần 20%.

Xét về tổng doanh số, chỉ tính riêng phương thức chuyển tiền T/T giai đoạn từ năm

đến năm 2007, doanh số tăng đều và liên tục nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng giảm

mạnh, và đến năm 2009 thì doanh số đã giảm so với năm 2008 là 0.78%, chủ yếu là do nguyên nhân khách quan, do sự suy giảm của nền kinh tế đất nước nói riêng và của thế giới nói chung. Tốc độ tăng giảm được thể hiện rõ ở biểu đồ sau.

Biểu đồ 2.5: Doanh số T/T giai đoạn 2005 - 2009.

2.3.1.2. Thanh toán theo phương thức nhờ thu.

Cũng là một trong những phương thức thanh tốn truyền thống, góp phần vào tổng doanh số TTQT của ACB (chiếm khoảng 5%).

Bảng 2.5: Doanh số nhờ thu giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

Nhờ thu xuất Nhờ thu nhập

Năm

Số lượng Doanh số Số lượng Doanh số Tổng doanh số

Tăng trưởng (%) 2005 176 4,017,209 2,002 41,543,746 45,560,955 - 2006 314 21,528,683 2,650 57,646,615 79,175,298 73.78 2007 556 28,111,896 3,896 116,256,912 144,368,808 82.34 2008 767 33,779,875 3,844 140,790,484 174,570,359 20.92 2009 665 28,931,459 2,920 94,518,578 123,450,037 -2.93 2,478 116,369,122 15,312 450,756,335 567,125,457

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Theo bảng số liệu trên ta thấy, trong phương thức thanh toán nhờ thu tại ACB, sự chênh lệch giữa xuất và nhập là khá cao so với phương thức thanh tốn T/T, tính trung bình từ năm 2005 đến năm 2009 doanh số thanh toán nhờ thu xuất chỉ chiếm

hơn 20% trong tổng doanh số nhờ thu.

Cũng giống như T/T, nhờ thu còn chịu ảnh hưởng nặng nề hơn do sự suy giảm kinh tế. Từ năm 2005 đến năm 2009 doanh số nhờ thu tăng gần 78 triệu USD, tức 171%.

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2005 2006 2007 2008 2009

Trong đó, những năm từ 2005 đến 2007 tăng rất cao và liên tục, nhưng đến năm 2008 tốc độ tăng giảm mạnh và sau đó năm 2009 thì tổng doanh số giảm tới 2.93%, giảm ở cả doanh số xuất và nhập. Biểu đồ sau đây sẽ thể hiện rõ sự tăng giảm đó.

0 50 100 150 200 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.6: Doanh số nhờ thu giai đoạn 2005 - 2009. 2.3.1.3. Thanh toán theo phương thức L/C.

Đứng thứ 2 trong số những phương thức đem lại doanh thu lớn nhất cho hoạt động

TTQT của ACB là phương thức L/C (chiếm gần 25%). Hiện nay có thể coi đây là

phương thức được ưa chuộng nhất, và an toàn nhất cho các bên tham gia mua bán,

và ngân hàng có vai trị lớn nhất trong việc bảo đảm thanh toán.

Bảng 2.6: Doanh số L/C giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

L/C xuất L/C nhập

Năm

Số lượng Doanh số Số lượng Doanh số Tổng doanh số

Tăng trưởng (%) 2005 1,456 40,499,877 4,097 217,421,862 257,921,740 - 2006 1,970 76,919,528 5,915 430,698,001 507,617,529 96.81 2007 3,382 147,843,000 7,419 636,660,216 784,503,216 54.55 2008 3,664 221,352,756 7,016 756,962,275 978,315,031 24.71 2009 4,244 203,102,079 5,972 461,523,213 664,625,293 -32.07 14,716 689,717,240 30,419 2,503,265,567 3,192,982,808

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Giống như các phương thức khác, doanh số thanh toán L/C xuất chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh số L/C, trung bình trong 5 năm chỉ chiếm khoảng gần 22%. Doanh số thanh toán L/C còn chịu ảnh hưởng khá nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế, cả doanh số xuất và nhập đều giảm khá cao, năm 2009 xuất giảm hơn 8%, và nhập giảm tới 39% so với năm 2008.

Về tổng doanh số, doanh số L/C có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục trong giai đoạn 2005 - 2009. Mặc dù doanh số tăng 157.69% từ năm 2005 đến năm 2009, trong đó

tăng rất cao ở năm 2006, tăng tới 96.81% so với năm 2005, nhưng các năm sau đó

tốc độ tăng giảm liên tục và đến năm 2009 thì doanh số giảm rất thấp, giảm tới 32.07% so với năm 2008, đây là một con số rất lớn so với 2 phương thức T/T và nhờ thu. Dưới đây là biểu đồ thể hiện doanh số L/C qua các năm.

0 200 400 600 800 1000 1200 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.7: Doanh số L/C giai đoạn 2005 - 2009.

2.3.1.4. Thanh toán theo phương thức CAD. Bảng 2.7: Doanh số CAD năm 2008 - 2009. Bảng 2.7: Doanh số CAD năm 2008 - 2009.

Đơn vị: USD.

CAD Xuất CAD Nhập

Năm

Số lượng Doanh số Số lượng Doanh số Tổng doanh số

Tăng trưởng

(%) 2008 19 2,458,785 3 54,042 2,512,826 - 2009 53 1,146,588 11 357,395 1,503,982 -40.15

72 3,605,373 14 411,437 4,016,809

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Đây là phương thức thanh toán chỉ mới được triển khai tại ACB từ năm 2008 đến

nay nên doanh số đạt được là một con số khá khiêm tốn so với các phương thức thanh toán khác (chiếm chưa được 1%). Tuy mới được triển khai nhưng đây là

phương thức duy nhất có doanh số xuất khẩu trung bình trong 5 năm cao hơn so với

doanh số nhập khẩu, cao gấp 3 lần. Có thể nói ACB là một ngân hàng thương mại cổ phần đi tiên phong trong việc triển khai áp dụng phương thức thanh toán này. Hy vọng trong tương lai gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ quen dần và ngày càng

Trong cả 2 năm 2008 và 2009 doanh số CAD chỉ đạt được khoảng 4 triệu USD, và

năm 2009 giảm hơn 40% so với năm 2009, nguyên nhân là do giảm ở doanh số xuất, giảm tới 53.37%. Biểu đồ sau đây cũng cho thấy sự sút giảm này.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2008 2009

Biểu đồ 2.8: Doanh số CAD năm 2008 - 2009. 2.3.2. Đánh giá theo loại hình thanh tốn.

Trong tổng doanh số TTQT qua ACB, doanh số nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao

hơn doanh số xuất khẩu, đây cũng là đặc điểm chung của cán cân xuất nhập khẩu

của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2009, trung bình doanh số xuất khẩu chiếm khoảng 32%, và doanh số nhập khẩu chiếm khoảng 68%. Tỷ trọng doanh số xuất khẩu chiếm ngày càng cao qua các năm, doanh số xuất khẩu năm 2009 chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm hơn 35%. Tương ứng với nền kinh tế năm 2009 của nước ta vẫn còn nhập siêu, tỷ lệ xuất khẩu chiếm khoảng 44.91% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của đất nước. Như vậy so sánh tỷ lệ ta thấy tỷ trọng doanh số xuất khẩu của ACB còn thấp, tiềm năng tăng doanh số xuất khẩu của ACB vẫn cịn, do đó ACB cần khơng ngừng nâng cao uy tín, vị thế của mình cũng như đẩy mạnh hơn nữa các sản phẩm tài trợ xuất khẩu, một sản phẩm rất được thị trường ưa chuộng hiện nay để gia tăng hơn nữa tỷ trọng của doanh số thanh tốn xuất khẩu, từ đó góp phần gia tăng thêm tổng doanh số TTQT của ACB trong những năm sắp tới.

DS Xuất

DS Nhập

Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng doanh số xuất khẩu - nhập khẩu giai đoạn 2005 - 2009. 2.3.2.1. Thanh toán xuất khẩu.

Bảng 2.8: Doanh số xuất khẩu giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

Năm Doanh số xuất khẩu Tăng trưởng (%) 2005 257,247,921 - 2006 535,175,500 108.04 2007 820,168,431 53.25 2008 1,141,682,418 39.20 2009 1,089,248,530 -4.59 3,843,522,800

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Số liệu cho thấy mặc dù doanh số thanh toán xuất khẩu của ACB chỉ chiếm khoảng

hơn 30% trong tổng doanh số TTQT, nhưng có tốc độ tăng trưởng rất cao, tăng đến

324% từ năm 2005 đến năm 2009. Trong đó, tăng cao nhất vào năm 2006, tăng hơn 100%, nhưng sau đó tốc độ tăng giảm dần và đến năm 2009 thì doanh số giảm nhẹ so với năm 2008, giảm hơn 4%. Biểu đồ sau đây biểu hiện sự tăng giảm của doanh số xuất khẩu tại ACB.

0 200 400 600 800 1000 1200 2005 2006 2007 2008 2009

2.3.2.2. Thanh toán nhập khẩu.

Bảng 2.9: Doanh số nhập khẩu giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

Năm Doanh số nhập khẩu Tăng trưởng (%) 2005 728,000,713 - 2006 1,170,648,090 60.80 2007 1,989,926,747 69.99 2008 2,312,472,940 16.21 2009 1,981,134,731 -14.33 8,182,183,221

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm TTQT.

Cũng giống như doanh số thanh toán xuất khẩu, doanh số thanh toán nhập khẩu cũng tăng và tốc độ tăng giảm dần qua các năm. Tăng mạnh nhất là năm 2007, từ

hơn 1.1 tỷ USD năm 2006 tăng đến gần 2 tỷ năm 2007, tức tăng khoảng 69.99%. Nhưng đến năm 2009 doanh số thanh toán nhập khẩu lại chịu ảnh hưởng rất mạnh

của sự sụt giảm của nền kinh tế, giảm rất mạnh so với doanh số thanh toán xuất khẩu, giảm hơn 14%. Chủ yếu của sự sụt giảm này là do sự thiếu hụt nguồn USD của nền kinh tế dẫn đến sự khó khăn của các doanh nghiệp trong việc thanh toán bằng đồng USD, đồng tiền thanh toán chủ yếu. Song, xét trên toàn bộ giai đoạn từ

năm 2005 đến năm 2009, doanh số thanh toán nhập khẩu vẫn tăng, tăng khoảng 172%. Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của doanh số thanh toán nhập

khẩu qua ACB.

0 500 1000 1500 2000 2500 2005 2006 2007 2008 2009

2.3.3. Đánh giá tổng doanh số TTQT.

TTQT là lĩnh vực kinh doanh đối ngoại truyền thống mà ACB ln duy trì và phát triển. Trong những năm 2005 - 2007, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước liên tục

tăng trưởng với tốc độ cao đã tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu qua ACB trong giai đoạn này. Năm 2006 tăng gần 721 triệu USD tức khoảng 73.14% so với năm 2005, đến năm 2007 tuy tốc độ tăng có giảm chỉ cịn 64.74%, song xét về số tuyệt đối thì tăng tới hơn 1.1 tỷ USD so với năm 2006.

Tuy nhiên, đến năm 2008 thì có một sự sụt giảm đáng kể, tỷ lệ tăng trưởng chỉ còn

22.92%, tức tăng về số tuyệt đối khoảng hơn 644 triệu USD so với năm 2007.

Bước sang năm 2009, doanh số TTQT không những không tăng mà đã giảm đi gần

384 triệu USD, giảm khoảng 11.11%. Xét về quy mô hoạt động TTQT của ACB thì khơng hề suy giảm, song có sự sụt giảm trên về doanh số, ngun nhân chính là do tình hình kinh tế giảm sút khơng những ở nước ta mà trên toàn thế giới. Năm 2009 chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu, hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước bị sụt giảm, giảm 13.2% so với năm 2008, trong đó kim ngạch xuất khẩu giảm 9.9% và nhập khẩu giảm 15.8%. Trong bối cảnh chung, hoạt

động thanh toán của ACB cũng không tránh khỏi sự tụt giảm. Bên cạnh đó, ACB

cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác.

Dưới đây là bảng số liệu và biểu đồ thể hiện sự tăng giảm trong tổng doanh số

TTQT của ACB trong giai đoạn 2005 - 2009.

Bảng 2.10: Doanh số TTQT giai đoạn 2005 - 2009.

Đơn vị: USD.

Năm Doanh số Xuất

Tỷ trọng* (%) Doanh số Nhập Tỷ trọng* (%) Tổng Doanh số Tăng trưởng tổng doanh số (%) 2005 257,247,921 26.11 728,000,713 73.89 985,248,634 - 2006 535,175,500 31.37 1,170,648,090 68.63 1,705,823,590 73.14 2007 820,168,431 29.19 1,989,926,747 70.81 2,810,095,178 64.74 2008 1,141,682,418 33.05 2,312,472,940 66.95 3,454,155,358 22.92 2009 1,089,248,530 35.48 1,981,134,731 64.52 3,070,383,261 -11.11 3,843,522,800 31.96 8,182,183,221 68.04 12,025,706,022

(*) tỷ trọng doanh số xuất, doanh số nhập so với tổng doanh số TTQT.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.12: Doanh số TTQT giai đoạn 2005 - 2009. 2.3.4. Đánh giá doanh thu phí dịch vụ TTQT.

Thu nhập từ hoạt động TTQT chủ yếu là doanh thu phí dịch vụ, đây cũng là bộ phận đóng góp đáng kể vào lợi nhuận và thu nhập chung của các ngân hàng có thực hiện dịch vụ này trong đó có ACB.

Hiện nay, ACB đã xây dựng được biểu phí hồn chỉnh cho hoạt động TTQT. Việc

quy định mức phí hợp lý, vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân hàng, đồng thời tăng

khả năng cạnh tranh so với các ngân hàng khác.

Với việc đưa ra một biểu phí hợp lý, thu nhập từ hoạt động TTQT của ACB không ngừng tăng lên qua các năm.

Bảng 2.11: Doanh thu phí TTQT giai đoạn 2005 - 2009.

Năm Phí TTQT (VND) Tăng trưởng (%) 2005 30,867,106,854 - 2006 47,122,766,149 52.66 2007 72,595,882,894 54.06 2008 87,406,018,120 20.40 2009 289,010,188,261 230.65 Tổng 527,001,962,278

0 50 100 150 200 250 300 2005 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 2.13: Doanh thu phí TTQT giai đoạn 2005 - 2009.

Ta thấy, TTQT là một trong những dịch vụ đem lại nguồn thu phí rất lớn cho ACB, chiếm tỷ trọng từ 20% đến 30% trong tổng phí dịch vụ. Doanh thu phí TTQT qua các năm liên tục tăng đem lại lợi nhuận không nhỏ, đây là cơ sở để ACB tiếp tục

đầu tư mở rộng, phát triển loại hình dịch vụ này, nhằm góp phần đáng kể vào thu

nhập lợi nhuận của ACB hàng năm. Năm 2008, tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu phí TTQT có sự giảm sút, là do doanh số giảm, nhưng xét về số tuyệt đối thì con số này vẫn tăng, năm 2008 tăng hơn năm 2007 gần 15 tỷ đồng. Đặc biệt, năm 2009 ta thấy mặc dù doanh số TTQT giảm so với năm 2008 nhưng phí TTQT thu được lại có sự nhảy vọt khá cao, tăng hơn năm 2008 tới hơn 230%, là do có sự biến động của đồng

đơ Mỹ, chính sự biến động này nên ACB phải tăng phí TTQT đột biến nhằm bảo

đảm lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 2.12:

Tỷ trọng doanh thu phí TTQT trong tổng phí dịch vụ của ACB 2005 - 2009.

Đơn vị: tỷ đồng. Năm Phí TTQT Phí Dịch vụ Tỷ trọng phí TTQT trong phí dịch vụ 2005 30.87 112.81 27.36% 2006 47.12 172.98 27.24% 2007 72.60 342.59 21.19% 2008 87.41 680.30 12.85% 2009 289 867.67 33.31% Tổng 527 2176.35 24.21%

2.3.5. So sánh doanh số TTQT với các đối thủ cạnh tranh.

So sánh với Vietcombank.

Về doanh số TTQT, so sánh giữa ACB và Vietcombank, một “cây cổ thụ” trong hoạt động TTQT, thì sự chênh lệch này là một con số đáng kể. Tỷ trọng doanh số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh số và thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 54)