Chuỗi cung ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30 - 32)

1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị và những hiểu biết về phát triển bền vững

1.1.2.1. Chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là chuỗi các hoạt động và các tố chức tham gia vào dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng. Trong đó hoạt động logistic tại mỗi một mắt xích của chuỗi là một quá trình lập kế hoạch, vận hành triển khai, kiểm sốt có hiệu lực và hiệu quả dịng hàng hóa, dịch vụ và thơng tin liên quan từ điểm đầu vào của mắt xích này đến đầu vào của mắt xích kế tiếp và tồn chuỗi.

Chuỗi cung ứng được phân thành hai chiều và ba phần, chiều thuận mơ tả dịng chảy hàng hóa trong chuỗi, chiều nghịch mô tả dịng thanh tốn, dịng thông tin phản hồi. Ba phần gồm thượng nguồn (upstream), doanh nghiệp và hạ nguồn (downstream). Thượng nguồn là một phần của chuỗi cung ứng từ phía doanh nghiệp đến nhà cung cấp ngun liệu thơ, nó tương ứng với phía mua. Hạ nguồn là một phần của chuỗi từ phía doanh nghiệp đến người tiêu dùng cuối cùng, nó tương ứng với phía bán. Quản trị chuỗi cung ứng là quản trị tồn bộ chuỗi.

Mơ hình 1.3: Chuỗi cung ứng

Nguồn: Bài giảng của GS. Prof Souviron về Quản trị chuỗi cung cấp,

chương trình CFVG, chương II

Như vậy giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị có mối quan hệ như thế nào ? Theo Tiến sĩ Đinh Thế Phong (Viện Chiến Lược Khoa Học và Công Nghệ) nhận định về chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng: “hai khái niệm chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng có nhiều định nghĩa và hay được dùng lẫn cho nhau. Nhưng chuỗi giá trị chủ yếu đề cập đến giá trị của các công đoạn thực hiện trên sản phẩm (dịch vụ) để tạo ra một giá trị cuối cùng của sản phẩm (dịch vụ) đó. Cịn chuỗi cung ứng miêu tả các nhà thầu, nhà cung ứng…thực hiện các công đoạn của họ thế nào và các công đoạn này được ghép nối, phối hợp với nhau thành một chu trình sản xuất – kinh doanh thống nhất như thế nào” (trích từ tạp chí Việt Nam Supply Chain Insight, số 12, tháng 9/2010, trang 17).

Tuy nhiên, có một vài nhận định phức tạp hơn của các chuyên gia đầu ngành về mối quan hệ này. Tạp chí uy tín của Mỹ “Supply Chain Management Review” ủng hộ quan điểm của Micheal Porter- người đầu tiên phát biểu khái

các hoạt động chính và hỗ trợ (xem mục 1.1.1), thì chuỗi cung ứng chỉ bao gồm các hoạt động chính hoặc những mảng vận hành của chuỗi giá trị. Do đó, chuỗi cung ứng có thể được hiểu như là một thành phần của chuỗi giá trị mở rộng.

Mơ hình 1.4: chuỗi giá trị mở rộng

(Nguồn: Việt Nam supply chain Insight)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)