Những hiểu biết về phát triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 35)

1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị và những hiểu biết về phát triển bền vững

1.1.3. Những hiểu biết về phát triển bền vững

Thuật ngữ “ phát triển bền vững” ngày càng trở nên phổ biến và được quan tâm khi thế giới ngày càng phát triển. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học".

ủy ban Brundtland), khái niệm này được phổ biến rộng rãi hơn . Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện

tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...". Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát

triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội, mơi trường.

- Khía cạnh mơi trường trong “phát triển bền vững” địi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ lợi ích con người.

- Khía cạnh xã hội của “phát triển bền vững” chú trọng vào sự phát triển sự công bằng và xã hội, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho con người có cơ hội phát huy hết tiềm năng của bản thân cũng như mang lại điều kiện sống tốt hơn.

- Yếu tố kinh tế đóng một vai trị khơng thể thiếu trong “phát triển bền vững”. Nó địi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên, được tạo điều kiện thuận lợi, được quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế và được chia sẻ một cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng như phát triển của bất cứ ngành kinh doanh , sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ bản. Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, nhưng trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người.

=> Như vậy khái niệm “phát triển bền vững” hiện đang là mục tiêu

hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lược phù

hết sức quan trọng bởi vì ni trồng thuỷ sản mang lại lợi nhuận rất lớn nhưng rủi ro cũng rất cao vì ni trồng thuỷ sản phải sử dụng lượng hoá chất khá lớn, chất thải và nhất là sản phẩm hỏng, phụ phẩm trong chế biến dễ gây ô nhiễm

môi trường…Điều này buộc chúng ta phải xem xét lại thước đo của sự phát

triển. Cần phải tính đến lợi ích của những cộng đồng khơng được hưởng lợi

hoặc hưởng lợi q ít từ sự tăng trưởng, đến lợi ích của thế hệ mai sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)