Giới tính: Nam Nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 174 - 181)

- Thời gian làm việc tại vùng nuôi:...............................(năm)

- Số điện thoại liên lạc: Cố định:.................., Di động:…............... - Thu nhập bình qn/người/tháng mà Anh/Chị nhận

được:.............................(VNĐ)

- Trình độ văn hóa

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp

Cao đẳng/ĐH Trên đại học

- Trình độ chun mơn

Có nhiều năm kinh nghiệm ni cá thương phẩm Tốt nghiệp các khóa tập huấn của các tổ chức uy tín

Trung cấp chuyên ngành thủy sản Cao đẳng/ĐH chuyên ngành thủy sản Trên ĐH chuyên ngành thủy sản

II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

Câu 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cá tra thương phẩm (Câu hỏi có nhiều lựa chọn. Nếu chọn “khác” thì ghi rõ nội dung nhân tố đó)

Chất lượng cá giống khơng tốt

Chi phí đầu vào gia tăng Tác động của thị trường thế giới

Khác............................................................................................................

Câu 2. Các hộ ni cá có xử lý nước thải từ ao nuôi trước khi thải ra môi trường hay không ?

Có Khơng

(Nếu chọn “Có” thì trả lời tiếp câu 3, chọn “không” trả lời từ câu 4)

Câu 3. Nếu có xử lý chất thải thì mức độ như thế nào ?

Thỉnh thoảng Thường xuyên

Câu 4. Hộ ni có sử dụng hóa chất Chloramphenicol, Nitriofluran, Melachite hay Colchicine... để điều trị bệnh cá hay không ?

Có Khơng

(Nếu chọn “Có” thì trả lời tiếp câu 5 trở về sau, chọn “không” trả lời từ câu 6 trở về sau)

Câu 5. Hộ ni có biết đây là những hóa chất cấm sử dụng hay khơng ?

Có Không

Câu 6: Lý do sử dụng những loại hóa chất này (trên)

Học kinh nghiệm từ các hộ nuôi lân cận Khác....................................................................................................

Câu 7: Nguồn thu mua cá giống của hộ nuôi là từ đâu?

(Câu hỏi có nhiều lựa chọn. Nếu chọn “khác” thì ghi rõ nội dung nhân tố đó)

Hộ ương giống trong tỉnh Thương lái cá giống Tự sản xuất giống

30. Tỉnh khác

Khác....................................................................................................

Câu 8: Cách thức chọn giống của hộ nuôi ?

Quan sát bằng mắt

Khơng cần kiểm tra vì có mối quan hệ làm ăn lâu dài vời người cung cấp giống

Khác......................................................................................................

Câu 9: Loại thức ăn sử dụng trong q trình ni cá tra của hộ

Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự chế

Vay ngân hàng

Vay tư nhân

Khác................................................................

Nếu chọn “vốn tự có (khơng vay)”, trả lời tiếp câu 14, chọn hai mục còn lại , trả lời tiếp câu 13

Câu 13: Mục đích vay vốn của hộ ni

Mua con giống Mua thức ăn

Đầu tư trang thiết bị

Chuẩn bị ao nuôi (nạo, vét, vệ sinh...)

Đầu tư khác................................................................ Câu 14: Đầu ra của hộ nuôi cá như thế nào?

Công ty chế biến Thương lái

Khác................................................................

III. NHẬN THỨC VỀ SẢN XUẤT CÁ TRA “SẠCH” Câu 1. Thơng tin về quy trình sản xuất

Không tham gia Dự định tham gia

Câu 3: Thuận lợi khi áp dụng (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Dễ bán, đầu ra dễ dàng

Hạn chế ơ nhiễm, giảm dịch bệnh Chi phí đầu tư thấp

Có giấy chứng nhận nên an tâm sản xuất

Khác……………………………………………….

Câu 4: Khó khăn khi áp dụng (câu hỏi nhiều lựa chọn)

Nguồn nước tự nhiên ơ nhiễm, khó áp dụng Dịch bệnh xảy ra nhiều

Chi phí cao, giá khơng được hỗ trợ Thiếu vốn sx, diện tích nhỏ

Khác……………………………………………….

Phụ lục 21: Bảng câu hỏi cho doanh nghiệp chế biến cá tra I. THÔNG TIN CHUNG

- Tuổi: .............

- Giới tính: Nam Nữ

- Thời gian làm việc tại nhà máy:...............................(năm)

- Số điện thoại liên lạc: Cố định:.................., Di động:…............... - Thu nhập bình quân/người/tháng mà anh/chị nhận

được:.............................(VNĐ)

- Trình độ văn hóa

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp

Cao đẳng/ĐH Trên đại học

- Trình độ chun mơn

Có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề

Tốt nghiệp các khóa đào tạo kỹ thuật chế biến Trung cấp chuyên ngành chế biến thủy sản

Cao đẳng/ĐH chuyên ngành chế biến thủy sản Trên ĐH chuyên ngành chế biến thủy sản

II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

Câu 1: Anh/Chị có thể cho biết những vấn đề tác động quá trình hoạt động của nhà máy chế biến mà Anh/Chị đang làm việc?

Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành chế

biến

Chí phí gia tăng (điện, nước, bao bì, lao động....) Khác................................................................

Câu 2: Thị trường xuất khẩu chính hiện nay của doanh nghiệp

(Câu hỏi có nhiều lựa chọn. Nếu chọn “khác” thì ghi rõ nội dung nhân tố đó)

EU Bắc Mỹ (Mỹ, Mehico...) Nga Asean Nhật Bản Khác................................................................

Câu 3: Những thị trường mà doanh nghiệp sẽ hướng tới trong tương lai (Câu hỏi có nhiều lựa chọn. Nếu chọn “khác” thì ghi rõ nội dung nhân tố đó)

UAE

Nam Mỹ (Argentina, Colombia, Brasil...)

Ucraina Australia

Cá tra fillet các loại

Sản phẩm giá trị gia tăng (chả cá; tẩm bột; cá tra cắt khoanh muối sả....) Nguyên con cắt khúc

Lườn cá tra

Khác................................................................

Câu 5: Khoảng bao nhiêu phần trăm sản phẩm giá trị gia tăng tiêu thụ

nội địa?

…......................................................................................................................... ..........Câu 6: Sản phẩm giá trị gia tăng được phân phối qua những kênh

nào trong thị trường nội địa?

(Câu hỏi có nhiều lựa chọn. Nếu chọn “khác” thì ghi rõ nội dung nhân tố đó)

Đại lý

Nhà hàng/quán ăn 31. Siêu thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 174 - 181)