Sự phân chia lợi ích và giá trị trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84 - 88)

c. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

2.3. Sự phân chia lợi ích và giá trị trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL

Phương pháp tính tốn lợi ích và giá trị trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL được thực hiện dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia đầu ngành: xuất phát từ sự phát triển không bền vững của các tác nhân dẫn đến sự chênh lệch về lợi ích và giá trị nhận được. Cách quy đổi như sau:

- Giá trị gia tăng (GTGT) được tính bằng cách lấy giá bán trừ đi giá mua vào mà chưa trừ đi các chi phí tăng thêm của mỗi tác nhân (cost-added).

- Giá trị gia tăng thuần hay cịn gọi là Lợi nhuận được tính bằng cách

lấy giá trị gia tăng trừ đi các chi phí tăng thêm.

- Chi phí tăng thêm đối với người ni cá tra thương phẩm thì khơng

thể tách rời trong tổng chi phí, vì vậy tổng chi phí của người ni bao gồm chi phí mua cá giống và các chi phí khác để sản xuất ra cá tra nguyên liệu. Đối với các tác nhân khác (thu gom, chủ vựa, người bán lẻ, công ty chế biến) thì chi phí tăng thêm như chi phí vận chuyển, thuê nhân công hoặc phương tiện vận chuyển/bảo quản.

Bảng 2.10. Phân tích giá trị trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL năm 2007

Đơn vị tính: đồng/kg

Tác nhân

Chỉ tiêu

Nông dân Thương lái

Bán lẻ

Công ty chế biến

Tổng

Kênh 2 Người nuôi cá tra => Thu gom => Bán lẻ => Người tiêu dùng nội

địa

Giá bán 14.500 16.754 20.100

Chi phí mua đầu vào 12.600 14.500 16.754

Giá trị gia tăng 1.900 2.254 3.346 7.500

% giá trị gia tăng 25,3 30,1 44,6 100

Chi phí tăng thêm 1.400 1.500

Giá trị gia tăng thuần 1.900 354 1.846 4.600

% Giá trị gia tăng thuần/kg

41,3 18,6 40,1 100

Kênh 4 Người nuôi cá tra => Công ty chế biến => Xuất khẩu => Người tiêu dùng nước ngồi.

Giá bán 14.500 18.150

Chi phí mua đầu vào 12.600 14.500

Giá trị gia tăng 1.900 3.650 5.550

Chi phí tăng thêm 1.500

Giá trị gia tăng thuần 1.900 2.150 4.050

% Giá trị gia tăng thuần/kg

46,9 53,1 100

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Tiến sỹ Võ Thị Thanh Lộc năm 2007

Bảng 2.11. Phân tích giá trị trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL năm 2010

Đơn vị tính: đồng/kg

Tác nhân

Chỉ tiêu

Nông dân Thương lái

Bán lẻ

Công ty chế biến

Tổng

Kênh 2 Người nuôi cá tra => Thu gom => Bán lẻ => Người tiêu dùng nội địa

Giá bán 24.000 26.000 28.500

Chi phí mua đầu vào 20.386 24.000 26.000

Giá trị gia tăng 3.614 2.000 2.500 8.114

% giá trị gia tăng 44.5 24.6 30.8 100

Chi phí tăng thêm 1.600 1.700

Giá trị gia tăng thuần 3.614 400 800 4.814

% Giá trị gia tăng thuần/kg 75.1 8.3 16.6

Kênh 4

Người nuôi cá tra => Công ty chế biến => Xuất khẩu => Người tiêu dùng nước ngoài.

Giá bán 24.000 40.200

Chi phí mua đầu vào 20.386 24.000

Giá trị gia tăng 3.614 16.200 19.814

% giá trị gia tăng 18.2 81.8

Chi phí tăng thêm 3.800

Giá trị gia tăng thuần 3.614 12.400 16.014

% Giá trị gia tăng thuần/kg

22.57 77.43 100

Nguồn: Kết quả phỏng vấn chuyên gia Nguyễn Thanh Tùng năm 2010

Kết luận chung: ta nhận thấy rằng lợi nhuận phân bố không hợp lý giữa các

tác nhân trong chuỗi giá trị, chủ yếu tập trung vào hai tác nhân chính là nhà máy

chế biến và các hộ nuôi cá tra thương phẩm. Người được hưởng lợi ít nhất là

thương lái chỉ chiếm 18,6% (năm 2007) và giảm xuống còn 8,3% năm 2010 trong tổng lợi nhuận tồn chuỗi. Chính vì vậy mà vai trị của thương lái ngày càng giảm

đi rõ rệt trong những năm gần đây. Nếu sự bất hợp lý này cứ kéo dài thì dần dần

tác nhân nào hưởng lợi càng thấp thì vai trị càng giảm đi rõ rệt và như vậy thì

chuỗi giá trị sẽ khơng tồn tại. Cụ thể người hưởng lợi ít thứ hai là các nhà bán lẻ. Khi nhà thu gom giới hạn hoạt động cộng với các nhà bán lẻ không hứng thú tham gia phân phối sản phẩm thì khả năng thị trường nội địa sẽ khó trụ vững. Trong khi

đó thị trường nội địa đầy tiềm năng và là nơi trú ẩn khi các doanh nghiệp chế biến

gặp rủi ro trên thị trường quốc tế.

lực (biến động giá xuất khẩu, chi phí thức ăn, con giống tăng cao…) sẽ rút ngắn

khoảng cách giữa giá bán và chi phí mua nếu giá bán không thay đổi. Điều này

hồn tồn có thể xảy ra. Do đó lợi nhuận thu về sẽ thay đổi và theo chiều hướng giảm như hiện nay. Từ mức hưởng lợi 46,9% tổng giá trị gia tăng thuần (năm 2007) xuống còn 22,57% năm 2010. Như vậy một sự sụt giảm đáng kể sẽ tác động đến tâm lý các nhà nuôi cá thương phẩm.

Bên cạnh sự khơng hợp lý vẫn có dấu hiệu của sự khơng bền vững khi phân tích chi phí và lợi ích của chuỗi giá trị đó là sự biến động của các yếu tố đầu vào (các loại chi phí mua, chi phí tăng thêm…) và đầu ra (giá bán, giá xuất khẩu…). Sự dao động này sẽ ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của tất cả các tác nhân trong toàn chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị cá tra đồng bằng sông cửu long trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)