Đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng xuất khẩu thủy sản, nhưng quá trình phát triển của ngành cá tra đã nảy sinh những vấn đề nội tại, đặc biệt là quan niệm khác nhau giữa người nuôi và các doanh nghiệp chế biến trong việc thực hiện hợp đồng thu mua. Phía doanh nghiệp than phiền rằng khi giá tăng nơng dân ”kìm cá” khơng bán, hoặc bán cho người khác, không chịu thực hiện hợp đồng. Trong khi đó người ni kêu ca doanh nghiệp ép giá, gây khó khăn khi giá xuống. Rõ ràng một mặt, cả hai phía cùng tham gia vào q trình sản xuất ra sản phẩm để bán ra thị trường (trong và ngồi nước), mối quan hệ này mang tính cộng sinh do đó cả hai bên đều cần sự tồn tại của nhau và hiển nhiên sự tồn tại này chỉ có thể có khi cả hai bên đều có lãi. Mặt khác, đó là hai đối thủ cùng chia sẻ miếng bánh lợi nhuận thu được từ thị trường, và hoạt động theo nguyên tắc của thị trường là tối đa hố lợi
nhuận cho mình. Chính sự phát triển quá nhanh của ngành công nghiệp cá tra trong khi môi trường kinh doanh chưa phát triển tương xứng càng làm cho xung đột trên dễ bùng phát. Sự chưa tương xứng thể hiện ở mâu thuẫn giữa quy mô sản xuất quá lớn với hệ thống hỗ trợ thơng tin, kiến thức, pháp luật cịn hạn chế. Do đó mỗi khi thị trường bị tổn thương thì hai bên sẵn sàng kết tội cho nhau thay vì đồn kết vượt qua hoạn nạn.
Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả năm 2010
Kết luận chung: Nghề ni cá tra ở ĐBSCL có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển tuy nhiên một nghịch lý xảy ra cá tra luôn đương đầu với nhiều sóng gió. Sự thách thức này được tác giả nhận định qua hai khía cạnh chính. Thứ nhất, xuất
phát từ sự bất ổn trong chính chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL, khi các vùng ni phát
triển thiếu tính quy hoạch, mới chỉ chú ý đến mở rộng diện tích và năng suất mà bỏ quên vấn đề kiểm soát chặt chẽ các yếu tố đầu vào, đầu ra trong quy trình sản xuất cá thành phẩm, bảo vệ mơi trường ni cũng như thiếu tính liên kết nội bộ giữa hộ
ni và nhà chế biến. Có thể nói nghề ni cá tra ở ĐBSCL đang “bán dần” môi
trường để thu lợi nhuận và nếu hiện trạng này tiếp diễn thì suy thối mơi trường và các vấn đề khác như cạnh tranh thiếu lành mạnh do nuôi cá sẽ là cản trở lớn nhất
mắc trong nước, các tổ chức quốc tế nhanh chóng nắm lấy cơ hội đó để làm khó dễ cá tra khi đưa ra hàng loạt các quy định, các chứng chỉ chất lượng, thế là cá tra tiếp tục cuộc hành trình ngụp lặn trong biển rào cản.
2.2.3. Nhà cung cấp thức ăn và thuốc thú y thủy sản
Các cơ sở cung cấp thuốc và hóa chất thường kết hợp với các nhà cung cấp thức ăn và các dịch vụ khác phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. Số lượng các đại lý thức ăn và thuốc thú y trong những năm gần đây ở con số khá cao, từ 654 đại lý (năm 2006) tăng lên 716 đại lý vào năm 2007 và năm 2008 với 763 đại lý. (Chi tiết
về số lượng đại lý thức ăn, thuốc thú y thủy sản phục vụ nuôi cá tra xin tham khảo ở phụ lục số 09).
Nhìn chung cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của các cơ quan chức năng gặp rất nhiều khó khăn, do lực lượng cán bộ mỏng, phương tiện và trang thiết bị phục vụ còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Vẫn còn những hiện tượng người nuôi phải sử dụng các loại thức ăn quá hạn, khơng đảm bảo chất lượng, các loại thuốc, hóa chất nhập lậu, không nhãn mác,….
2.2.4. Các tác nhân trung gian trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL
+ Nhà thu gom (thương lái)
Hiện nay, các nhà thu gom hay thương lái đã khơng cịn đóng vai trị quan trọng trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL như trước đây. Qua khảo sát ta nhận thấy rằng 91,3% các hộ nuôi bán trực tiếp cho các công ty chế biến, và chỉ có 8,7% được phân phối đến các nhà thu gom. Bán cho thương lái là sự lựa chọn cuối cùng của hộ ni khi họ khó tìm được người mua ở thời điểm thu hoạch hoặc khi cá có kích cỡ khơng phù hợp, ni q lứa, có dư lượng kháng sinh bị trả hàng. Bên cạnh đó, quy mơ ni của nơng hộ cũng là nhân tố quyết định cho việc bán cá qua thương lái vì các hộ ni có quy mơ nhỏ lẻ rất khó có khả năng mặc cả, thương lượng cũng như duy trì các mối quan hệ lâu dài với các công ty chế biến xuất khẩu. Một sự thay đổi
lớn nhất hiện nay của bộ phận thương lái là chuyển sang kinh doanh những loại thủy sản khác hoặc thay đổi chức năng kinh doanh sang chức năng chỉ làm môi giới và vận chuyển cho các cơng ty. Chính sự thay đổi này đã góp phần làm giảm vai trò của họ trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL hiện nay. (Chi tiết về những thuận lợi và
khó khăn của thương lái xin tham khảo ở phụ lục số 10)
+ Chợ đầu mối, hệ thống siêu thị bán sĩ, bán lẻ
Nhìn chung sản phẩm cá tra chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu cho nên vai trò các nhà trung gian như chủ vựa, chợ đầu mối, siêu thị chỉ dừng lại ở kênh thị trường nội địa. Kênh này tập trung phân phối sản phẩm cá tra nguyên con (thịt vàng, thịt hồng...) thông qua chợ, chủ vựa...và các sản phẩm giá trị gia tăng thông qua hệ thống siêu thị, bán lẻ và các đại lý.
2.2.5. Công ty chế biến thủy sản 2.2.5.1. Tổng quan 2.2.5.1. Tổng quan
2.2.5.1.1. Công suất và sản lượng chế biến cá tra
Số lượng và qui mô nhà máy chế biến cá tra liên tục tăng nhanh trong những năm qua. Năm 2000, tồn vùng chỉ có 15 nhà máy với công suất 77.880 tấn/năm, đến năm 2007 là 64 nhà máy, cơng suất đạt 682.300 tấn/năm. Tính đến năm 2008, tồn vùng đã có 80 nhà máy chế biến cá tra, đạt công suất thiết kế 965.800 tấn/năm. Đến nay, ĐBSCL đã có 104 nhà máy chế biến với tổng công suất gần 1.000.000 tấn/năm. (Chi tiết về công suất và sản lượng chế biến cá tra xin tham khảo ở phụ
lục số 11)
2.2.5.1.2. Nhu cầu nguyên liệu cho chế biến
Thời gian đầu (1998-2001) do chưa tìm được thị trường xuất khẩu nên lượng cá tra nuôi chủ yếu được tiêu thụ nội địa, xuất khẩu chỉ chiếm dưới 10%. Đến năm 2002, đánh dấu sự tăng trưởng đột phá của thị trường xuất khẩu, có đến 54% sản
lượng nuôi được đưa vào chế biến để xuất sang các nước khác. Những năm sau đó, tỷ trọng này khơng ngừng tăng cao và trung bình chiếm khoảng 90%. (Bảng 2.7)
Bảng 2.7. Nhu cầu nguyên liệu chế biến xuất khẩu giai đoạn 2002-2010
Đơn vị: tấn Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng nuôi 151.017 196.578 269.961 414.746 409.818 683.567 835.564 900.000 1.141.000 Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu 81.549 92.392 229.467 389.861 372.934 601.539 768.719 846.000 1.042.874 Tỷ trọng (%) 54% 47% 85% 94% 91% 88% 92% 94% 91,4% Nguyên liệu cho chế biến và tiêu thụ nội địa tươi sống
69.468 104.186 40.494 24.885 36.884 82.028 66.845 54.000 98.126
Nguồn: báo cáo quy hoạch của Phân viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phía Nam
2.2.5.1.3. Thị trường tiêu thụ a. Thị trường nội địa a. Thị trường nội địa
Sản phẩm tiêu thụ nội địa đa phần là cá tra có thịt màu vàng được nuôi nhỏ lẻ tự phát do các hộ gia đình hoặc thương lái đem bán ở chợ dưới dạng tươi sống. Ngoài ra một phần nhỏ cá tra chế biến đơng lạnh có bày bán ở các hệ thống siêu thị bán lẻ trên toàn quốc. Tuy nhiên những năm gần đây do khối tượng sản phẩm xuất khẩu gia tăng nên thị trường nội địa thu hẹp dần cả về tỷ trọng lẫn khối lượng.
b. Thị trường xuất khẩu
Năm 1988, sản phẩm cá tra được chế biến dưới dạng fillets, dưới sự hướng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia người Úc lần đầu tiên được xuất khẩu ra thị trường
tiếp tục cuộc hành trình bành trướng sang các thị trường khác, đặc biệt là khu vực Châu Á (HongKong, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc…). Sản phẩm ngày càng được chú ý và ưa chuộng. Bằng chứng là tổng sản lượng xuất khẩu cá tra fillet tăng liên tục qua các năm. Nếu như năm 2000, chỉ dừng lại ở 689 tấn thì đến năm 2000, con số này đã nhảy vọt lên đến 16.283 tấn, tăng gấp 4 lần năm 1997. Đến năm 2005, đạt sản lượng xuất khẩu vượt bậc 140.707 tấn, tăng 204 lần so với năm 2000. Và 659.397 tấn là con số ấn tượng của năm 2010. (Bảng 2.8) (Chi tiết về Top 20
doanh nghiệp chế biến khu vực ĐBSCL xuất khẩu cá tra 2006-2009 xin tham
khảo ở phụ lục số 12)
c. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Cơ cấu thị trường liên tục có sự thay đổi qua từng năm trong giai đoạn 2003- 2010. Thị trường Mỹ có sự biến động mạnh nhất do đã xảy ra vụ kiện chống bán phá giá vào năm 2003. Tuy nhiên, ngay sau đó thị trường xuất khẩu cá tra Việt Nam đã được mở rộng hơn, đặc biệt là sang EU và gần đây nhất là Nga. (Bảng 2.9) (Chi
tiết về giá trung bình xuất khẩu cá tra tại TOP 20 thị trường năm 2006-2010 và khối lượng, giá trị xuất khẩu vào những thị trường trọng điểm xin tham khảo
Sản lượng (tấn) 689 1.970 27.980 33.304 82.962 140.707 286.600 386.870 640.829 607.665 659.397 KNXK (103USD) 2.593 5.618 87.055 81.899 228.995 328.153 736.872 979.036 1.453.098 1.342.917 1.427.494
(Nguồn: Thống kê XKTS Việt Nam 10 năm (2000-2010) - VASEP)
Bảng 2.9. Cơ cấu của thị trường xuất khẩu cá tra ĐBSCL giai đoạn 2003-2010
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng xuất % 100 100 100 100 100 100 100 100 EU 19 27 39 43 45 35 36,9 33,7 Bắc Mỹ 31 24 18 14 11 7,4 15,4 18,4 Nhật 2 1 0,4 0,3 0,4 1,8 2,1 ASEAN 14 14 16 10 9 5,3 7,2 6,3 Nga 0 1 2 15 13 18,4 6,5 4,6 Ucraina 0 0 0,1 3 6 11,6 4 3,2 Trung Quốc 21 22 12 6 5 2,9 3,2 3,6 Ôxtrâylia 7 8 7 4 3 3 2,3 Nước khác 7 4 6 5 9 19,4 17 25,8
Kim ngạch xuất khẩu 100 100 100 100 100 100 100 100
EU 20 29 42 47 48 40 40,1 35,8 Bắc Mỹ 34 27 20 16 13 9,3 10 12,4 Nhật 2 1 0,5 0,4 1 2,1 2,3 ASEAN 11 10 12 9 8 5,2 6,6 5,5 Nga 0 0,3 2 11 9 13 4,8 3,6 Ucraina 0 0 0,1 2 4 9,4 4,6 2,8 Trung Quốc 19 19 10 5 4 2,5 2,6 3,0
2.2.5.2. Kết quả nghiên cứu, khảo sát tác nhân “ Nhà chế biến cá tra” và nhận diện những dấu hiệu của sự phát triển không bền vững. nhận diện những dấu hiệu của sự phát triển không bền vững.
2.2.5.2.1. Những vấn đề bất cập của các nhà máy chế biến cá tra
Vấn đề Tần suất Tỷ lệ (%)
1. Nguồn cung cá nguyên liệu bất ổn 22 30,98
2. Giá cả đầu ra không ổn định 16 22,54
3. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị trường
17 23,94 4. Chí phí gia tăng (điện, nước, bao bì, lao
động, lãi suất...)
9 12,68 5. Sản phẩn giá trị gia tăng quá ít, chưa tận
dụng phế phẩm
7 9,86
Tổng 71 100
Nguồn: kết quả khảo sát năm 2010
2.2.5.2.2. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp
Hiện nay năng lực chế biến của các nhà máy đã vượt qua mức 600 nghìn tấn sản phẩm/năm do phong trào xây dựng nhà máy chế biến cá tra ở ĐBSCL phát triển rầm rộ kể từ năm 2008. Tuy nhiên trong thực tế, 100% các nhà máy đều thuộc quyền sở hữu tư nhân hoặc cổ phần. Do đó việc thành lập thêm nhà máy mới, tăng năng lực chế biến sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Việc các nhà máy mới ra đời khơng có khách hàng ổn định, ban đầu hoạt động dưới công suất dẫn đến việc phải nhận gia công chế biến thậm chí khơng được tham gia kiểm sốt chất lượng sản phẩm để cho các công ty thương mại xuất khẩu hàng kém chất lượng. Một số khác để chen chân vào thị trường xuất khẩu mới nên bằng mọi cách kinh doanh theo kiểu chụp giật, gian dối như trộn cá phi lê kém phẩm chất để làm hàng xuất khẩu, cá bị bơm nước cho tăng trọng lượng, thu mua cá phế phẩm, cá chết để làm phi lê xuất khẩu nhằm giảm giá bán, hạ chất lượng.
Như vậy những bất cập được bộc lộ rõ qua mối liên kết lỏng lẻo giữa các mắc xích trong chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL và đến khâu chế biến xuất khẩu là sự đấu đá trong nội bộ ngành. Chính hiện tượng “con sâu làm rầu nồi canh” này đã làm ảnh hưởng uy tín cá tra Việt Nam, từ đó việc ổn định chất lượng và phát triển thị trường tiêu thụ một cách bền vững trở nên khó khăn. Điển hình trên thị trường thế giới, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra trong thời gian qua liên tục phải hứng chịu những “trận đánh hội đồng”, nào việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá cá tra, nào là “chiến dịch” tung tin bôi nhọ cá tra trên các phương tiện truyền thông ở nhiều nước, và gần đây là việc WWF tại 6 nước Châu Âu đưa con cá tra vào “danh sách đỏ” trong Cẩm nang hướng dẫn tiêu dùng thủy sản năm 2010 - 2011 nhằm làm giảm giá trị của con cá này.
2.2.5.2.3. Nguồn cung cá nguyên liệu bất ổn
Thực tế cho thấy việc xuất khẩu cá tra luôn đối mặt với nhiều thách thức. Lúc thừa nguyên liệu thì giá xuất lại giảm và các chi phí tăng cao. Lúc khan hiếm nguyên liệu, hầu hết các nhà máy đều rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng, dưới công suất, lao động thất nghiệp trong khi đó gía xuất lại tăng ngất ngưởng....Như vậy tình hình nguồn cung cá nguyên liệu bất ổn đang đẩy doanh nghiệp đứng trước nhiều khó khăn. Cái vịng lẩn quẩn thiếu - thừa cá nguyên liệu liên tục tái diễn và đơi lúc xem như một quy luật có tính chu kỳ. Căn nguyên của “cơn bão” lúc thiếu lúc thừa cá nguyên liệu bắt nguồn từ việc phát triển sản xuất thiếu bền vững, thiếu tính liên kết giữa vùng ni và doanh nghiệp. Người ni thắng lớn thì doanh nghiệp trong trạng thái lo sợ. Doanh nghiệp thu lời thì người ni treo hầm treo ao vì lỗ vốn. Chính vì vậy sự xung đột của hai chủ thể này là tất yếu. Một câu hỏi lớn đặt ra tại sao lại khơng có sự song hành, liên kết chặt chẽ lẫn nhau để nâng cao giá trị cá tra trong tồn chuỗi. Điều này có nghĩa là vùng nuôi phải được quy hoạch dựa trên công suất, khả năng dự trữ của các nhà máy chế biến và qui mô thị trường (trong nước và xuất khẩu) của tồn vùng ĐBSCL, trong đó qui mơ thị trường được dự báo hàng q hoặc ít nhất 6 tháng 1 lần.
2.2.5.2.4. Hình thức xuất khẩu của cá tra
Trước đây cá tra được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng phi lê cấp đông đơn thuần nhưng đến nay đã đa dạng hơn nhiều với các mặt hàng chế biến sẵn như: chả cá; tẩm bột; cá tra cắt khoanh muối sả; cắt khúc; sandwich; bánh mè; bao bắp non; cà chua nhồi cá tra; bơng bí nhồi cá tra; bao tử dồn chả hải sản; xúc xích, phi lê cuộn nhồi tơm; cá tra nhồi cá hồi... Ngồi dạng chế biến sẵn thì một số doanh nghiệp cịn có mặt hàng khơ (chủ yếu ở An Giang) như bong bóng cá tra sấy khô; khô cá tra phồng. ( Phân viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phía Nam).
Đồ thị 2.12: Hình thức xuất khẩu của cá tra
Nguồn: kết quả khảo sát năm 2010
Tuy nhiên trong kết quả khảo sát 2010, 59,46% sản phẩm cá tra fillets xuất khẩu, nguyên con cắt khúc 18,92% trong khi đó các sản phẩm giá trị gia tăng như đề cập ở trên vẫn cịn q ít, chỉ chiếm 8,1%. Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp chế biến nào cũng sản xuất những mặt hàng gia tăng này, đa phần là các doanh nghiệp lớn như Agifish, Afiex, Vĩnh Hoàng...
Đối với sản phẩm giá trị gia tăng, ngoài một số lượng khá nhỏ dành cho xuất