- Nhược điểm: Hạn chế về số lượng thị trường xuất khẩu, NLĐ không được
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn
làm và thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội; phục vụ việc theo học các khoá đào tạo nghề (trả học phí, trang trải cuộc sống..), phải trả vốn và lãi sau khi tìm được việc làm với những điều kiện ràng buộc nhất định;
- Các tổ chức tín dụng được nhà nước uỷ quyền trong việc thực hiện hỗ trợ việc làm cho Lao động nông thôn tăng cường các biện pháp phối hợp cùng các tổ chức thực hiện khuyến nông, khuyến công, đào tạo nghề, hỗ trợ đất cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm… để lên phương án vốn vay để nguồn vốn vay được sử dụng đúng mục đích và đem lại hiệu quả cho người vay.
- Giám sát chặt chẽ để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, hạn chế tình trạng nợ đọng và sử dụng vốn vay khơng hiệu quả.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo việc làm cho người laođộng nông thôn động nông thôn
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tạo việc làm cho người laođộng nơng thơn động nơng thơn nghiệp hố, hiện đại hố (CNH, HĐH) và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, Lào đã đề ra hàng loạt chủ trương lớn, cho đến các chính sách cụ thể. Một trong những mục tiêu của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn được xác định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là chuyển dịch, phân bố lại lực lượng lao động nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống 50% vào năm 2025. Mục tiêu và giải pháp cơ bản được đề cập tại nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành TƯ Đảng Cách mạng nhân dân Lào khoá XI “…dành vốn ngân sách đầu tư nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nước, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hố, phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động, đưa tỷ lệ được đào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2030”.