- Nhược điểm: Hạn chế về số lượng thị trường xuất khẩu, NLĐ không được
TỈNH XAYYABOULY
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Xayyabouly
Xayyabouly là một tỉnh miền Bắc của CHDCND Lào, tỉnh Xayyabouly có diện tích 16.389 km2. Tỉnh giáp các tỉnh Bokeo và Oudomxai phía bắc, Luang
Prabang và Viêng Chăn về phía đơng, và phía nam là các tỉnh của Thái Lan gồm các
tỉnh Loei, Phitsanulok, Uttaradit, Nan và Phayao.
Xayyabouly là tỉnh duy nhất của Lào hồn tồn về phía tây của sơng Mê Cơng. Tỉnh này khá dốc với dãy Luang Prabang chạy theo hướng bắc-nam và tạo đường biên giới tự nhiên với cao nguyên Thái Lan. Thị xã Xayyabouly là thủ phủ của tỉnh. Xayyabouly có số lượng voi lớn nhất ở Lào.
Về địa hình:
Xayyabouly chiếm 59% Đồng bằng, 41% núi và cao nguyên diện tích tự nhiên, trải dài ở phía Tây và phía Bắc của tỉnh. Vùng đồng bằng Xayyabouly chỉ tập trung ở phía Tây, dọc theo sông Mê kong, chiếm 2/3 lãnh thổ, nhưng tập trung tới 3/4 dân số toàn tỉnh. Đây là khu vực có trình độ phát triển cao hơn. Tuy nhiên, đồng bằng ở Xayyabouly không liền dải mà bị chia cắt do xen kẽ với cao nguyên, nên việc đi lại và giao lưu hàng hóa giữa các vùng khó khăn, sản phẩm ở những nơi thừa rất khó chuyển đến những nơi thiếu. Hơn nữa Xayyabouly cũng như CHDCND Lào khơng có đường biển, đường sắt, đường sơng hạn chế do địa hình phức tạp cũng kém phát triển, nên vận chuyển chủ yếu bằng ơ tơ. Do địa hình phức tạp nên việc quy hoạch phát triển giao thơng vận tải đường bộ rất khó khăn, chi phí tốn kém.
Về khí hậu
mưa tương đối lớn, khí hậu ẩm gần như suốt năm.
Nói chung, khí hậu ở Xayyabouly gồm hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ giữa tháng 4 đến tháng 10, tương ứng với gió mùa Tây Nam. Về mùa mưa, mưa lớn nặng hạt, song ít có bão, nhiệt độ trung bình 25 – 300C.
Mùa khơ, từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tương ứng với gió mùa Đồng Bắc, nhiệt độ trung bình 20 - 250C.
Lượng mưa tương đối dồi dào và đều khắp. Trên các cao nguyên mưa nhiều hơn. Song lượng mưa khá thất thường từ năm nay qua năm khác: Có năm mưa rất nhiều, song tiếp vào đó là một năm mưa rất ít. Lượng mưa cịn phân bố khơng đồng đều trong năm: 80% trong mùa mưa, 20% trong mùa khô vừa gây lũ lụt, vừa gây ra hạn hán, đặt biệt gay gắt ở những vùng cao, khó khăn và thiệt hại cho GTVT đường bộ.
Đặc điểm kinh tế, xã hội
Với sự phấn đấu, nỗ lực cao kinh tế tỉnh Xayyabouly duy trì phát triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng hợp lý; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp-xây dựng. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm từ năm 2015-2019 đều trên 7%. Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, các khu, cụm công nghiệp, đầu tư xây dựng đường giao thơng, các cơng trình cơng cộng đạt kết quả tích cực.
Bảng 2.1: Tổng giá trị GDP trên địa bàn tỉnh Xayyabouly từ năm 2015-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng Ngành Năm Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ Tổng giá trị Tốc độ tăng hàng năm (%) 2015 587,82 2.335,55 1.537,92 4.461,29 2016 843,06 3.122,48 2.368,79 6.334,32 41,98 2017 1.113,26 3.371,40 3.007,59 7.492,25 18,28 2018 1.162,03 3.935,29 3.370,47 8.467,78 13,02 2019 1.189,00 4.350,00 3.827,00 9.366,00 10,61
Giá trị GDP tăng đều qua các năm. Đặc biệt là năm 2012 giá trị GDP tăng 41,98% so với năm 2011 mặc dù tốc độ tăng trưởng thực tế chỉ khoảng 15%. Nguyên nhân do năm 2012 tốc độ trượt giá cao, tỷ lệ lạm phát lớn trên 18%, khiến tốc độ tăng trưởng GDP so với năm 2011 cao đột biến lên hơn 40%. GDP tăng đều qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm dần. Nguyên nhân do năm 2012 bắt đầu thực hiện Nghị quyết 15/NQ-CP Lào và các chính sách cắt giảm đầu tư cơng, chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát nên tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm có dấu hiệu giảm.
Giá trị GDP tăng qua các năm là một dấu hiệu tốt. GDP cao thể hiện địa phương phát triển tốt. Từ đó phần đóng góp vào thu ngân sách trên địa bàn cao hơn.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng; Dịch vụ
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, thủy sản; tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp-xây dựng.
Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: Sản lượng tăng đều qua các năm, tổng giá trị của ngành năm 2015 là 1,19 tỷ đồng cao gần gấp đôi so với năm 2016, tuy nhiên tỷ trọng lại có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2015 tỷ trọng của ngành đạt 13,18 %, đến năm 2016 tỷ trọng còn 12,69%
Khu vực Công nghiệp - Xây dựng: Giá trị của ngành tăng đều qua các năm do các cơ sở sản xuất tích cực đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nghiệp chế biến đã từng bước đột phá vào sản phẩm có thế mạnh, đã khởi cơng nhà máy chế biến cà phê tại Bị Tèn, các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tại khu vực nông nghiệp, nông thôn được đầu tư phát triển, tập trung chủ yếu vào chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Năm 2016 đạt 4,35 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2015. Tuy nhiên tỷ trọng của ngành lại giảm năm 2015 đạt 52,35%, năm 2016 tỷ trọng chỉ còn 46,44%.
Khu vực Thương mại, dịch vụ, du lịch: Phát triển ổn định và có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 3 khu vực. Tỷ trọng tăng dần qua các năm, năm 2015 tỷ trọng ngành chỉ đạt 34,47%, đến năm 2016 tỷ trọng ngành đạt 40,86%. Các ngành dịch vụ duy trì phát triển cả về quy mơ, loại hình, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tiếp tục giữ vị trí là ngành kinh tế chủ lực. Cơ sở hạ tầng dịch vụ, thương mại, du lịch được quan tâm đầu tư, như quy hoạch xây dựng chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại; dịch vụ vận tải, tài chính, bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, khách sạn, nhà hàng tiếp tục phát triển mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ. Cơng tác quản lý và bình ổn giá được duy trì thường xun, có hiệu quả, góp phần cùng tỉnh và cả nước kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng phát triển của đất nước. Việc tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch, thương mại là chiều hướng phát triển tốt vì đây là ngành có mức lợi tức cao. Phát triển được ngành này sẽ góp phần vào thu ngân sách nhà nước cao hơn.
Mặc dù điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, tuy nhiên trong những năm qua, số lượng Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tăng không ngừng tăng lên..
Bảng 2.2: Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Xayyabouly Năm Cơng ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp Tư nhân Hợp tác xã Tổng số 2015 205 188 134 6 533 2016 210 190 135 6 541 2017 246 211 149 7 613 2018 270 225 148 7 650 2019 270 225 154 7 656
Nguồn: Chi cục thuế tỉnh Xayyabouly
Số lượng Doanh nghiệp tăng qua các năm lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xây dựng, thương mại và dịch vụ, buôn bán và sơ chế nơng sản.
Trong giai đoạn 2015-2019 thì năm 2016, 2017 là thời kỳ khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, Hộ kinh doanh. Tuy nhiên, số lượng các Doanh nghiệp và Hợp tác xã khơng những khơng giảm mà cịn tăng. Nhà nước đã có các cơ chế chính sách hợp lý, kịp thời; đồng thời UBND tỉnh Xayyabouly cũng triển khai, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước (chính sách vay vốn hỗ trợ sx, chính sách ưu đãi đối với DN mới thành lập, HTX…) từ đó giúp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp tích cực vào cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới
Điều kiện xã hội
Các chính sách xã hội đã được thực hiện khá tốt. Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Ba không” trong ngành giáo dục; cơ sở vật chất trường học được trang bị đầy đủ. Thực hiện tốt các chương trình y tế và cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình; cơng tác tun truyền, cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa thơng tin.
An ninh quốc phòng được giữ vững tăng cường; Sự quản lý điều hành của chính quyền các cấp có nhiều cố gắng, đã bám sát các chương trình, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Nhìn chung, tất cả những nỗ lực cố gắng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho nhân
dân, đổi mới bộ mặt tỉnh. Các điều kiện trên đã có ảnh hưởng trực tiếp đến xây