Thực trạng thực hiện chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Xayyabouly

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Xayyabouly, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 70 - 73)

- Sở Lao động & Phúc lợi xã hội tỉnh Xayyabouly:

2.2.3. Thực trạng thực hiện chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Xayyabouly

2019 dựa trên Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày 16/02/2019 của UBND tỉnh Xayyabouly về đào tạo nghề cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Xayyabouly năm 2019.

2.2.3. Thực trạng thực hiện chính sách tạo việc làm cho lao động nôngthôn miền núi tỉnh Xayyabouly thôn miền núi tỉnh Xayyabouly

a, Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính

Vốn quốc gia giải quyết việc làm đã và đang góp phần khơng nhỏ vào giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Xayyabouly. Trước đây, người lao động thường không chủ động, chưa hiểu rõ về nguồn vốn vay và các thủ tục vay vốn nhưng đến nay lao động tỉnh Xayyabouly đã chủ động hơn, tự tìm hiểu các thơng tin để hiểu rõ hơn về các thủ tục cho vay và các dự án được vay nhằm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần nâng cao đời sống và ổn định thu nhập của người lao động (bảng 2.6).

Trong 5 năm qua, Quỹ quốc gia về việc làm đã giúp cho khoảng 2.045 lao động có việc làm với thu nhập bình qn từ 2 - 5 triệu đồng/người/tháng, góp phần tạo việc làm, ổn định sản xuất, cải thiện thu nhập và đời sống của người lao động. Từ nguồn vốn vay, các hộ đã đầu tư nhiều mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả với các dự án vốn vay như: vay vốn phát triển làng nghề, phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi gà, chăn nuôi lợn, vốn vay cho người lao động đi XKLĐ... góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp. Cơ cấu lao động được chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng lao động thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thương mại, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp.

Bên cạnh đó, việc phân bổ vốn mục tiêu quốc gia vào các chương trình, dự án sao cho phù hợp và hiệu quả cũng rất quan trọng. Trong thời gian qua, tỉnh Xayyabouly tập trung và chú trọng vào phân bổ vốn MTQG về việc làm và dạy

nghề: năm 2016 được phân bổ vào các dự án về việc làm và dạy nghề là 1.094.000.000 đồng, năm 2017 là 364.69.000 đồng, năm 2018 là 1.576.000.000 đồng, năm 2019 tỉnh Xayyabouly được phân bổ 1.700.000.000 đồng. Với việc phân bổ nguồn vốn như vậy, chứng tỏ trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Xayyabouly đã rất chú trọng vào công tác dạy nghề, nâng cao chất lượng lao động, giúp người lao động có nhiều cơ hội việc làm hơn khơng chỉ trong địa bàn tỉnh Xayyabouly mà có thể làm việc ở các tỉnh thành khác. Tuy nhiên, việc cho vay vốn Quỹ quốc gia về việc làm trên địa bàn tỉnh Xayyabouly cịn một số tồn tại. Đó là, nguồn vốn vay cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của người dân. Công tác vay vốn mới tập trung ở các hộ gia đình, số cơ sở sản xuất, kinh doanh được vay vốn còn hạn chế; mức cho vay thấp, chưa phù hợp với nhu cầu đầu tư, tạo việc làm, tăng thu nhập ở một số lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh, thương mại, tiểu thủ công nghiệp. Một số dự án sử dụng vốn vay chưa đúng mục đích, chưa thực sự tạo việc làm cho người lao động. Hơn nữa, việc kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng vốn chưa được chú trọng nên cũng chưa có đánh giá chính xác về tính hiệu quả của quỹ vốn vay đó.

Bảng 2.4: Tình hình sử dụng quỹ quốc gia giải quyết việc làm tỉnh Xayyabouly giai đoạn 2015 – 2019

ĐVT: Dự án, triệu đồng, người

Năm Tồn tỉnh Xayyabouly Nơng thơn miền núi tỉnh Xayyabouly 2015 Dự ánVốn 35.163385 4.84535 Lao động 14.115 2.512 2017 Dự án 296 38 Vốn 16.819 3.921 Lao động 9.433 1.763 2019 Dự ánVốn 28.755284 5.81441 Lao động 6.743 1.900

Nguồn: Sở Lao động & Phúc lợi xã hội tỉnh Xayyabouly

Bảng 2.5: Số việc làm được tạo ra từ các hộ vay vốn giải quyết việc làm phân theo huyện của tỉnh Xayyabouly

TT Huyện Số việc làm Tỷ lệ phần trăm (%) 1 Xayyabouly 25 9.77 2 Khọp 18 7.03 3 Hông Sa 26 10.16 4 Ngơn 22 8.59 5 Xiêng Hơn 16 6.25 6 Phiêng 9 3.52 7 Phạc Lai 21 8.20 8 Kèn Thạo 29 11.33 9 Xay Nhạ By Ly 12 4.69 10 Bò Tèn 32 12.50 11 Thống My Say 16 6.25 12 Lề Say Sạ Thân 30 11.72 Tổng 256 100

Nguồn: Sở Lao động & Phúc lợi xã hội tỉnh Xayyabouly

Từ bảng trên có thể thấy ở một số huyện tạo ra số lượng việc làm khá cao như: Bò Tèn, Lề Say Sạ Thân, Kèn Thạo, Hơng Sa, Ngơn, Phạc Lai đây là những huyện có nhiều hộ sản xuất kinh doanh theo quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, thời gian gần đây quỹ Quốc gia giải quyết việc làm được đánh giá cung không đáp ứng đủ cầu.

b, Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn miền núi

Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề nhằm tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn luôn được quan tâm và coi trọng. Công tác đào tạo nghề giai đoạn 2015 - 2019 của tỉnh Xayyabouly có những kết quả tích cực thể hiện qua bảng số 2.6 và số 2.7

Bảng 2.6: Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động tỉnh Xayyabouly giai đoạn 2015 - 2019

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2017 Năm 2019

II Trình độ chun mơn kỹ thuật 66.631 69.997 71.6801 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 42.844 37.853 37.990

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Xayyabouly, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w