Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng, triển khai áp dụng các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 82 - 84)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mạ

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng, triển khai áp dụng các

dụng các thông lệ quốc tế về công tác quản lý rủi ro tín dụng

động cốt lõi của các NHTM, là yếu tố sống còn đối với ngân hàng, đảm bảo ngân hàng phát triển an toàn và hiệu quả. Quản lý rủi ro là một trong những trụ cột chống đỡ, bảo vệ ngân hàng tránh khỏi hoặc hạn chế tối đa được các rủi ro ngồi tầm kiểm sốt. Vì vậy, cơng tác quản lý rủi ro, nhất là quản lý rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm đặc biệt và phải triển khai áp dụng các thơng lệ quản lý rủi ro tốt nhất có thể.

Sau nhiều năm duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, NQH không quá 2%, tuy nhiên đến thời điểm 30/06/2012 thì nợ xấu, NQH của ACB đã vượt con số trên, nợ xấu là 1,53%, NQH là 2,37%. Nguy hiểm hơn là chiều hướng tăng mạnh tỷ lệ NQH, nợ xấu từ cuối năm 2010 đến cuối quý 2 năm 2012 là chưa có dấu hiệu dừng lại. Mặc dù kết quả này là do chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế khó khăn và là tình hình chung của cả hệ thống ngân hàng, không chỉ riêng ACB. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy rủi ro tín dụng của ngân hàng đang có chiều hướng tăng nhanh, là mối đe dọa lớn đối hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tháng 4 năm 2012, ACB đã bị hãng đánh giá tín nhiệm nổi tiếng Moody’s Investors Service cắt giảm điểm tín nhiệm bao gồm lý do về vấn đề chất lượng tài sản của ACB và tỷ lệ nợ xấu của ACB theo chuẩn quốc tế là khó đốn,.... Trước thực trạng trên, địi hỏi ACB phải cải tiến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa và tiến tới áp dụng các thơng lệ quốc tế trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.

Đầu năm 2011, ACB đã thành lập Ủy ban quản lý rủi ro với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ ngân hàng hàng đầu thế giới, ngân hàng Standard chartered (SCB)- cổ đông chiến lược của ACB, với mục tiêu nâng tầm công tác quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng, áp dụng các thơng lệ tốt nhất của quốc tế trong công tác quản lý rủi ro. Tuy nhiên, đến nay hơn một năm sau khi thành lập, Ủy ban quản lý rủi ro hầu như chưa hoạt động do chưa hoàn thiện về cơ cấu nhân sự, ngun tắc hoạt động,... Vì vậy, để thực hiện hóa mục tiêu nâng tầm công tác quản lý rủi ro, áp dụng các thông lệ tốt nhất của quốc tế trong công tác quản lý rủi ro, và đặc biệt là giúp kiểm sốt rủi ro tín dụng được tốt hơn, hoạt động tín dụng được an tồn và hiệu quả hơn, ACB cần nhanh nhóng hồn thiện bộ máy tổ chức

của Ủy ban quản lý rủi ro, thiết lập các ngun tắc quản trị rủi ro, mơ hình quản trị rủi ro, quy trình quản lý rủi ro theo thơng lệ tốt nhất của quốc tế, từ đó tạo cơ sở cho Ủy ban quản lý rủi ro hoạt động và phát huy hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro, đảm bảo ngân hàng có một khung khổ và quy trình quản lý rủi ro thực sự hiệu quả, đảm bảo hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng được an toàn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)