Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 32 - 33)

6. Kết cấu luận văn

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng

1.3.2.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

Tỷ lệ sinh lời của tín dụng

Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời của tín dụng phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt, khoản vay sinh lời cao. Thông thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một dư nợ so với một ngân hàng khác.

Tỷ lệ lãi ròng biên tế

Tỷ lệ lãi ròng biên tế hay còn gọi là tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (Net Interest Margin – NIM) rất được quan tâm vì nó giúp các nhà quản trị ngân hàng

Lãi từ tín dụng Tổng dư nợ bình qn

Tỷ lệ sinh lời của tín dụng = x 100%

Thu nhập lãi – Chi phí lãi Tổng tài sản “Có” sinh lời

thấy được khả năng sinh lời và dự báo khả năng sinh lời trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, qua đó có thể điều chỉnh, kiểm sốt chặt chẽ các loại tài sản có sinh lời, tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp, đồng thời có chính sách tăng giảm lãi suất một cách hợp lý.

Chênh lệch lãi suất bình quân

Chênh lệch lãi suất bình quân là chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả đối với hoạt động trung gian tín dụng của ngân hàng, tức là đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay trong ngân hàng, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình qn càng cao, càng chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng được quản lý tốt, có khả năng mang lại thu nhập và lợi nhuân cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)