Xây dựng cơ chế kiểm sốt hồ sơ tín dụng, kiểm tra, giám sát khách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 88 - 89)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mạ

3.2.3.2. Xây dựng cơ chế kiểm sốt hồ sơ tín dụng, kiểm tra, giám sát khách

khách hàng sau cho vay độc lập và khách quan.

Về kiểm sốt hồ sơ tín dụng: Mỗi đơn vị KPP đều có bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ chịu trách nhiệm chính kiểm sốt hồ sơ tín dụng, kiểm sốt tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín dụng, kiểm sốt tính tn thủ quy trình, quy định ngân hàng của khoản cấp tín dụng,.... Mặc dù bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ không phải chịu áp lực chỉ tiêu kinh doanh nhưng do thuộc biên chế của KPP nên lợi ích lương, thưởng,... chịu ảnh hưởng kết quả kinh doanh chung của đơn vị, hơn nữa các nhân viên kiểm sốt tín dụng thường có mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó và ngại va chạm với các nhân viên kinh doanh cùng đơn vị và nhất là sự cả nể Giám đốc đơn vị – người có thiên hướng chú trọng phát triển kinh doanh,.... dẫn đến kết quả kiểm sốt các khoản cấp tín dụng sẽ khơng đảm bảo được tính độc lập, khách quan, bỏ qua các sai phạm khơng tn thủ quy trình, quy định tín dụng, nhất là sai phạm quan trọng như khơng tuân thủ điều kiện phê duyệt của cấp phê duyệt cấp tín dụng, khơng bổ sung hoặc bổ sung chứng từ tài chính, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn giả mạo,… gây rủi ro cho các khoản tín dụng. Vì vậy, để đảm bảo cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ tín dụng được độc lập, khách quan, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm khơng tuẩn thủ quy trình, quy định ACB và của quy định pháp luật, giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, ACB phải sớm xây dựng bộ phận kiểm sốt tín dụng tập trung và độc lập với KPP.

công tác kiểm tra, giám sát thực tế định kỳ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, về tình hình thực hiện dự án, phương án vay vốn của khách hàng, về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng,.... là do chính nhân viên tiếp thị, quan hệ khách hàng thực hiện trong suốt quá trình vay vốn của khách hàng. Thực tế cho thấy công tác kiểm tra, giám sát này chưa có tín độc lập, khách quan. Nhân viên thực hiện kiểm tra, mặc dù biết rõ khách hàng nhất do có q trình tiếp thị, thẩm định, quan hệ, chăm sóc khách hàng nhưng do chịu áp lực kinh doanh, nhất là chỉ tiêu dư nợ tín dụng, có lợi ích trong việc duy trì và phát triển dư nợ khách hàng và có mối quan hệ “thân thiết” với khách hàng nên thường cố tình khơng báo cáo những thơng tin có thể gây rủi ro tín dụng cho ACB như khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng đang gặp khó khăn,...., thậm chí cịn tiếp tay cho khách hàng đảo nợ, tiếp tục trình tăng hạn mức cấp tín dụng cho khách hàng,.... Do vậy để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát thực tế khách hàng sau cho vay, ACB phải xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát định kỳ độc lập và khách quan hơn, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)