Xây dựng khung hành lang pháp lý cho ngân hàng điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 83 - 86)

3.3 Kiến nghị đối với chính phủ, NHNN, và các bộ ngành liên quan

3.3.1.1 Xây dựng khung hành lang pháp lý cho ngân hàng điện tử

+ Thực trạng hệ thống pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của giao dịch TMĐT và thị trƣờng dịch vụ ngân hàng điện tử đòi hỏi một khung pháp lý phải ngày càng hoàn thiện hơn. Một số các điều khoản trong các quy định của hệ thống pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn còn một số hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn và đã cản trở sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử

Thứ nhất, Giải quyết tranh chấp trong giao dịch điện tử: Hiện nay vấn đề liên quan đến việc giải quyết tranh chấp giao dịch thƣơng mại điện tử đƣợc quy định tại :

Điều 25. Nghị định 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động

ngân hàng mục “Giải quyết tranh chấp” :”Tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng đƣợc giải quyết căn cứ vào quy định của Luật Giao dịch điện tử , Nghị định này, quy định khác của pháp luật có liên quan và các điều khoản đƣợc ký kết trong hợp đồng giữa các bên.”

Điều 52. Luật giao dịch điện tử : mục “Giải quyết tranh chấp trong giao dịch

điện tử”:”

1. Nhà nƣớc khuyến khích các bên có tranh chấp trong giao dịch điện tử giải quyết thơng qua hịa giải.

2. Trong trƣờng hợp các bên khơng hịa giải đƣợc thì thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về giao dịch điện tử đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật.”

Khoản 20 Thông tƣ hƣớng dẫn về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thƣơng mại điện tử “Giải quyết tranh chấp liên quan đến các hợp

đồng giao kết trên website thƣơng mại điện tử”

a) Các website thƣơng mại điện tử phải có cơ chế hiệu quả để tiếp nhận khiếu nại của khách hàng liên quan đến hợp đồng đƣợc giao kết trên website và công bố rõ thời hạn trả lời khiếu nại;

b) Việc giải quyết tranh chấp giữa thƣơng nhân và khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng phải dựa trên các điều khoản của hợp đồng đƣợc công bố tại website vào thời điểm giao kết hợp đồng;

c) Thƣơng nhân khơng đƣợc lợi dụng các ƣu thế của mình trên mơi trƣờng điện tử để đơn phƣơng giải quyết những vấn đề tranh chấp khi chƣa có sự đồng ý của khách hàng.

Với những quy định chung chung khơng nói rõ các chi tiết khi xảy ra tranh chấp nhƣ các chứng cứ liên quan, văn bản, dữ liệu nào sẽ đƣợc sử dụng ?, ai là ngƣời cung cấp các dữ liệu đó ?, dữ liệu tự in của hai bên có đƣợc chấp nhận khơng

? tổ chức nào có thể giám định đƣợc các giao dịch này là có thật để làm cơ sở giải quyết?

Thứ hai, pháp luật về dịch vụ ngân hàng thiếu các quy định điều chỉnh một số

phƣơng thức cung cấp dịch vụ ngân hàng nhƣ qua biên giới, sử dụng dịch vụ ở nƣớc ngoài, hiện diện thể nhân. Các quy định hiện hành của pháp luật về dịch vụ ngân hàng hầu hết chỉ tập trung điều chỉnh phƣơng thức cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua hiện diện thƣơng mại, mà chƣa có các quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua phƣơng thức khác. Trong khi đó, ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc cung cấp dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng đã khá phổ biến. Thông qua mạng Internet, các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngồi hồn tồn có thể cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng tại Việt Nam và ngƣợc lại, các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam cũng có thể cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng tại nƣớc ngồi mà khơng cần thiết lập hiện diện thƣơng mại. Do vậy, khi khơng có các quy định điều chỉnh các phƣơng thức cung cấp dịch vụ mới này, NHNN khó có thể thực hiện tốt vai trò giám sát, kiểm tra đối với hoạt động cung cấp dịch vụ này của các TCTD và cũng không tạo đƣợc điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ ra ngoài lãnh thổ Việt Nam, điều này hạn chế rất nhiều khả năng mở rộng thị trƣờng và phát triển ngân hàng điện tử.

+ Các kiến nghị

Thứ nhất : Nhà nƣớc xây dựng môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong đó có dịch vụ ngân hàng điện tử, thƣờng xuyên ban hành các quy chế, văn bản hƣớng dẫn thống nhất về lĩnh vực này, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lý tiến trình kinh doanh trên mạng là căn cứ để giải quyết tranh chấp, cần có thêm các thơng tƣ hƣớng dẫn thi hành các vấn đề nhƣ thanh tốn điện tử, tiền điện tử,vấn đề an tồn bảo mật khi có tranh chấp xảy ra.

Thứ hai : Việc ban hành, sửa đổi các quy định về ngân hàng điện tử hiện hành

cần phải căn cứ, xuất phát từ những hoạt động thƣơng mại và công nghệ hiện đại, thực hiện theo đúng lộ trình của các cam kết quốc tế hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các TCTD tham gia trên thị trƣờng tài chính ngân hàng.

Thứ ba : nâng cao năng lực của hệ thống tƣ pháp và trọng tài kinh tế, là các

cơ quan xét xử đóng vai trị trung tâm trong việc giải quyết tranh chấp, do kiến thức về thƣơng mại điện tử nói chung và năng lực giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử nói riêng của các cán bộ tịa án, luật sƣ và trọng tài kinh tế ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)