Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 87 - 94)

3.3 Kiến nghị đối với chính phủ, NHNN, và các bộ ngành liên quan

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc

Trong tiến trình phát triển thị trƣờng ngân hàng điện tử cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng nói chung ở Việt Nam, các ngân hàng thƣơng mại cần sự hỗ trợ rất lớn từ ngân hàng nhà nƣớc trong việc hỗ trợ chuyên môn, đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ việc tạo ra môi trƣờng pháp lý chặt chẽ cho các giao dịch ngân hàng điện tử.

Thứ nhất : Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho mọi hoạt động của dịch vụ ngân hàng điện tử trong đó cần sớm ban hành các quy định điều chỉnh các hành vi liên quan đến việc tranh chấp, rủi ro trong quá trình sử dụng dịch vụ. Định hƣớng hồn thiện khn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia trên cơ sở đó kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp, tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh cơng bằng. Các văn bản pháp lý cần đƣợc hoàn thiện một cách đồng bộ, đầy đủ, thống nhất theo hƣớng đơn giản, dễ hiểu, dễ phổ cập, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của ngân hàng và khách hàng, giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan.

Thứ hai : Đƣa ra định hƣớng và lộ trình phát triển hội nhập chung đối với nghiệp vụ thanh toán điện tử để các ngân hàng xây dựng định hƣớng phát triển của mình, tránh chồng chéo, gây lãng phí, dẫn đến khơng tận dụng đƣợc các lợi thế chung.

Thứ ba : Ngân hàng Nhà nƣớc cần đẩy nhanh việc phối hợp với các cơ quan

truyền thông, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các ngân hàng thƣơng mại. Phối hợp với Công An, cơ quan chức năng để có các biện pháp chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiến hành phòng

chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử, đảm bảo an ninh, an tồn các thơng tin, mật khẩu khách hàng giao dịch qua mạng viễn thông và internet, bảo vệ quyền lợi của khách hàng và giảm thiểu tổn thất cho các ngân hàng thƣơng mại.

Thứ tƣ : Ngân hàng nhà nƣớc phối hợp với Bộ công thƣơng trong việc định

hƣớng các cơng ty cung ứng hàng hố, dịch vụ phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại phát triển mạnh loại hình mua bán hàng hoá qua mạng với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng thƣơng mại theo hƣớng giá cả phù hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Kế thừa từ chƣơng 2, trên cơ sở đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử tại NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân, cùng với định hƣớng phát triển của VCB nói chung và hoạt động CNTT cũng nhƣ dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng chƣơng 3 đã đƣa ra giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại VietComBank.

Đồng thời nêu lên những kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và các bộ ngành liên quan. Bởi ngoài những nỗ lực từ bản thân VietComBank, cần rất nhiều sự ủng hộ và đầu tƣ của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là khách hàng, để từ đó giúp cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại VietComBank ngày càng phát triển, để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt hơn, tiện nghi hơn trong quá trình giao dịch với Ngân hàng, và cũng để nâng cao hình ảnh, tăng cƣờng tính cạnh tranh và lợi nhuận của VietComBank

KẾT LUẬN

Việc ứng dụng CNTT và các thành tựu viễn thông hiện đại vào việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đã giúp cho các ngân hàng Việt Nam tạo thêm những kênh giao dịch mới bên cạnh các kênh giao dịch truyền thống, giúp mang lại những lợi ích đáng kể, đóng góp quan trọng vào việc tăng nguồn thu cho ngân hàng, cũng nhƣ thực hiện mục tiêu phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam. Dù chứa đựng những rủi ro nhƣng với những lợi ích to lớn, các ngân hàng thƣơng mại đã và đang nghiên cứu và triển khai nhiều giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng đó.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đi từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng

TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam” đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hàng điện tử của

các ngân hàng thƣơng mại, vai trò, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử. Thực trạng và kinh nghiệm phát triển ngân hàng điện tử tại một số nƣớc và từ đó đúc kết những bài học cho Việt nam.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng

TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn, tiềm năng thị trƣờng, khảo sát ý kiến khách hàng, cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.

Ba là, trên cơ sở thực trạng quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại

VCB, cùng với định hƣớng phát triển của VCB trong thời gian tới, bao gồm định hƣớng chung của VCB và định hƣớng phát triển công tác CNTT và dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB, luận văn đề xuất một số giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và các kiến nghị đến các cơ quan nhà nƣớc, nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Phòng CSSPBL (2012), Thành tựu đạt đƣợc sau 10 năm triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử tại NH TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.

2. Phòng CSSPBL (2011), dịch vụ Ngân hàng điện tử VietComBank – tiện ích đến từ cơng nghệ

3. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (2009, 2010,2011), Báo cáo thƣờng niên.

4. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (2011), Kết luận hội nghị tin học 2011

5. Bộ thông tin và truyền thông (2011), Sách trắng Việt Nam, Hà Nội.

6. Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011), Mơ hình chấp nhận dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam.

7. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê. 8. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của VCB năm 2009

Các trang web: 1. http://www.vcb.com.vn/ 2. http://www.acb.com.vn/ 3. http://www.sbv.gov.vn/ 4. www.dongabank.com.vn/ 5. www.techcombank.com.vn/ Tiếng Anh

1. Sherah Kurnia, Fei Peng, Yi Ruo Liu (2008), Understanding the Adoption of Electronic Banking in China

2. Mahmood Shah, Steve Clarke (2009), E-Banking Management - Issues Solutions and Strategies

3. Atiqur Rahman Khan, Masud Karim(2009), e-banking and extended risks: how to deal with the challenge?

4. Long Pham (2011), A Structural Equation Model for E-Banking Adoption in VietNam, New Mexico State University.

Phụ Lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Giới tính :  Nam  Nữ Tuổi : ……….. Nghề nghiệp : .................................................................................................................. Trình độ học vấn : .................................................................................................................

1. Anh/Chị đã giao dịch với VCB trong thời gian bao lâu ?

 Dƣới 1 năm  Từ 1 đến 5 năm  Từ 5 năm đến 10 năm  Trên 10 năm

2. Anh/Chị đang sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử nào của VCB ?

 Internet Banking - Ngân hàng trực tuyến  SMS Banking – Ngân hàng qua tin nhắn  Phone Banking  VCB-Money  VCB-eTour  VCB-eTopup  Mobile Bankplus  Chƣa sử dụng bất kỳ dịch vụ nào

Nếu Anh/Chị “chưa sử dụng” vui lòng chuyển sang câu 10, 11, 12

3. Anh/Chị biết đến dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB qua nguồn thông tin nào ?

 Nhân viên Ngân hàng tƣ vấn  Tờ rơi của ngân hàng

 Phƣơng tiện truyền thơng ( báo chí, truyền hình …)  Internet

 Những ngƣời xung quanh  Khác

4. Mục đích sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của Anh/Chị là gì ?

 Kiểm tra số dƣ

 Liệt kê các giao dịch trong tháng  Xem thông tin về lãi suất, tỉ giá …  Chuyển khoản

 Nạp tiền điện thoại trả trƣớc  Mở / đóng sổ tiết kiệm  Thanh tốn hóa đơn  Khác

5. Tần suất sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử nào của Anh/Chị nhƣ thế nào ?

Tiện ích Số lần / tháng

Kiểm tra số dƣ

Liệt kê các giao dịch trong tháng Xem thông tin về lãi suất, tỉ giá … Chuyển khoản

Nạp tiền điện thoại trả trƣớc Mở / đóng sổ tiết kiệm Thanh tốn hóa đơn Khác …

6. Anh/Chị gặp phải những khó khăn gì khi sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB ?

 Khó tiếp cận thơng tin về dịch vụ ngân hàng hiện có  Hƣớng dẫn sủ dụng dịch vụ chƣa rõ ràng chi tiết  Chất lƣợng dịch vụ chƣa tốt

 Thiếu hoặc chƣa có tƣ vấn khi gặp rủi ro

 Cách thức sử dụng dịch vụ cịn phức tạp, khơng tiện lợi  Chi phí cao khi đầu tƣ vào phƣơng tiện để sử dụng dịch vụ  Mạng chậm

 Khác

 Hồn tồn khơng thấy khó khăn gì

7. Lý do Anh/Chị sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB ?

 Giao dịch tiện lợi nhanh chóng  Phí sử dụng dịch vụ rẻ

 Có nhiều dịch vụ để lựa chọn

 Đáp ứng nhu cầu thanh toán mọi lúc mọi nơi  Hƣớng dẫn sử dụng dịch vụ rõ ràng, dễ hiểu  tin tƣởng vào dịch vụ của Ngân hàng có uy tín  Dịch vụ an toàn

 Khác

8. Đánh giá về dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB

1 : Rất không đồng ý, 2 : Không đồng ý , 3 : bình thƣờng,

4 : Đồng ý , 5 : Rất đồng ý

Yếu Tố 1 2 3 4 5

Thủ tục đăng ký dịch vụ đơn giản

Thời gian thực hiện và xử lý dịch vụ nhanh chóng Tính bảo mật cao

Cách thức sử dụng dịch vụ dễ dàng, đơn giản Có Nhân viên hƣớng dẫn dịch vụ nhiệt tình, chun nghiệp

Phí dịch vụ hợp lý

Các vƣớng mắc, khiếu nại của khách hàng đƣợc giải quyết nhanh chóng, thỏa đáng

9. Mức độ hài lịng của Anh/Chị đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB nhƣ thế nào ?  Hồn tồn hài lịng  Hài lòng  Hơi hài lòng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng

Nếu anh chị đang sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB thì bỏ qua câu này 10. Lý do Anh/Chị chƣa sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB ?

 Dịch vụ mới, chƣa biết, chƣa có thơng tin  Có thói quen đến Ngân hàng giao dịch  Lo ngại thủ tục rƣờm rà

 Không an tâm  Khơng quan tâm

 Chƣa có nhu cầu, chƣa cần thiết sử dụng  Quen sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác

 Chi phí cao khi đầu tƣ vào phƣơng tiện để sử dụng dịch vụ  Khác …..

11. Anh/Chị có ý định sử dụng hoặc giới thiệu cho ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB ?

 Có  Không

12. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị để cải tiến, phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý vị !

Phụ Lục 2

Các văn bản pháp luật ở Việt Nam đang đƣợc áp dụng trong lĩnh vực ngân hàng điện tử gồm có :

- Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và chính thức áp dụng vào ngày 01/03/2006. Tiếp đó, chính phủ đã ban hành một số nghị định nhằm hƣớng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử.

- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP, hƣớng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử, chính phủ ban hành ngày 09/06/2006

- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, chính phủ ban hành ngày 15/02/2007.

- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP, quy định chi tiết Luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, chính phủ ban hành ngày 23/02/2007.

- Nghị định số 35/2007/NĐ-CP, quy định về giao dịch điện tử trong ngân hàng, chính phủ ban hành ngày 08/03/2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)