Mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 49 - 50)

2.2 Thực trạng quản lý RRTD tại Sacombank

2.2.2.3 Mơ hình xếp hạng tín dụng cá nhân tiêu dùng

Đối tượng áp dụng: tất cả các cá nhân vay vốn với mục đích phục vụ đời sống, trừ

các trường hợp sau: cấp tín dụng đảm bảo bằng 100% tiền gửi, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay bằng thẻ tín dụng.

Đặc điểm mơ hình: hầu như các chỉ tiêu giống như mơ hình xếp hạng cá nhân sản

xuất kinh doanh, chỉ có sự khác biệt vài điểm do mục đích vay khác nhau:

- Tiêu chí định tính: bao gồm tuổi, số người phụ thuộc, tình trạng nhà ở, tình trạng hơn nhân, loại cơng việc, vị trí cơng tác, trình độ học vấn, thời gian thường trú, điện thoại, phương tiện đi lại, thời gian làm việc, quan hệ NH, mục đích vay.

- Tiêu chí định lượng: thu nhập hàng tháng, chi phí sinh hoạt, chi phí phải trả.

Kết quả xếp hạng: XHTD cá nhân tiêu dùng bao gồm 5 hạng từ 1 đến 5 với mức độ

tín nhiệm từ cao xuống thấp. Nếu cá nhân xếp hạng 5 thì NH từ chối cấp tín dụng. Việc XHTD tại Sacombank thực hiện khá đồng bộ, thường xuyên 6 tháng một lần. Tuy nhiên, hệ thống này chưa đem lại hiệu quả cao, xếp hạng tín dụng vẫn cịn mang tính hình thức chưa phải là cơng cụ hữu hiệu để xét duyệt cấp tín dụng:

- Thứ nhất các tiêu chí định tính của mơ hình xếp hạng cá nhân, doanh nghiệp cịn chưa thực sự chi tiết, còn đơn giản, chưa thực sự đánh giá được năng lực KH;

chưa đánh giá được tình hình hoạt đơng kinh và phương án kinh doanh của KH;

- Thứ ba Sacombank vẫn thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ theo tuổi nợ chứ không dựa trên kết quả phân loại nợ kết hợp giữa tuổi nợ và kết quả XHTD;

- Chưa sử dụng tỷ lệ tổn thất dự kiến để đánh giá, tính tốn tổn thất của khoản cấp tín dụng phục vụ cơng tác kiểm sốt tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)