Hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 89)

3.2.1 .2Nâng cao hiệu quả thực thi của quy trình cấp tín dụng

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng

Một là, tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo đảm tiền vay;

Hai là, NHNN cần nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về phân loại nợ để trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam nhằm bù đắp rủi ro trong hoạt động tín dụng;

Ba là, phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ những khó khăn về thủ tục trong quá trình phát mãi tài sản bảo đảm. Nên có những bước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, cơ quan Công an, Sở tài ngun mơi trường, Tịa án, Cơ quan thi hành án làm cơ sở pháp lý và từng bước đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa trách nhiệm của từng cơ quan trong công tác xử lý nợ xấu.

Bốn là nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể về các công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các cơng cụ tài chính phái sinh khác để các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời. Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các NHTM vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)