Kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tại công ty TNHH happy cook (Trang 104)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KSNB NHẰM HẠN CHẾ

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Công ty

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, Công ty phải đối mới theo sự phát triển của thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Muốn vậy, Ban lãnh đạo Công ty phải xây dựng tốt hệ thống kiểm soát nội bộ kết hợp quản trị rủi ro doanh nghiệp.

Xây dựng chính sách quản trị rủi ro doanh nghiệp, Thắc chặt hệ thố

ý điều hành để tăng hiệu hoạt động, nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Xây dựng cơ chế giám sát qua lại giữa các phịng ban chức năng.

Duy trì việc thực hiện thường xuyên các hồ sơ thủ tục của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008.

Việc xác định hiệu quả hiệu quả kinh doanh nên hạch toán riêng, tách biệt giữa nhà máy sản xuất và bộ phận kinh doanh. Để xác định bộ phận nào hoạt động hiệu quả, bộ phận nào hoạt động chưa hiệu quả, ngun nhân vì sao để có biện pháp khắc phục phù hợp và kịp thời.

Chất lượng sản phẩm phải được đưa lên ưu tiên hàng đầu để luôn đảm bảo thương hiệu Happycook. Đưa ra mục tiêu cụ thể để tăng năng suất của người lao động nhưng cũng phải luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

3.3.2 Kiến nghị đối với các phịng ban trong Cơng ty

Hoạt động hữu hiệu ở mỗi phịng ban góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho Cơng ty.

Các phịng ban phải tự xây dựng cơ chế giám sát chặt chẽ trong quy trình làm việc của mình, ngồi ra phải có sự trao đổi thơng tin qua lại giữa các bộ phận có liên quan kịp thời và chính xác.

Phịng kế tốn cần phải hồn thiện thơng tin kế tốn đầy đủ chính xác, đáng tin cậy, nhanh chóng và kịp thời. Ngồi các báo cáo phục vụ cho báo cáo tài chính, nên lập các báo cáo quản trị , trên cơ sở BCTC đã được lập kế toán nên tiến hành chỉ số trên báo cáo tài chính để nhà quản trị có thế nắm bắt tình hình hoạt động của Công ty ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.

Phòng xuất nhập khẩu nên cung cấp thơng tin chính xác hàng nhập và hàng xuất đến các phịng khác có liên quan như phịng quản lý sản xuất, phịng kế tốn để có thể chủ động trong kế hoạch sản xuất và thanh toán.

Phịng kinh doanh nên tìm hiểu nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm mới tạo lợi thế canh tranh cho doanh nghiệp, bên cạnh những khách hàng tìm năng, tìm thêm khách hàng mới để có chiến lược, kế hoạch phát triển lâu dài.

Phòng bảo vệ và y tế tăng cường kiểm tra giám sát, bảo vệ tài sản cho công ty và chăm sóc tốt sức khỏe cho người lao động.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty TNHH Happy Cook ở chương 2, Chương 3 tác giả đã đưa ra một số giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Những yếu kém, hạn chế cịn tồn tại trong đơn vi khơng phải lúc nào cũng đều có thể giải quyết một cách triệt để nhằm hạn chế rủi ro được. Việc khắc phục để hoàn thiện là điều rất cần thiết , và ngăn ngừa những hành vi gian lận và sai sót. Tuy nhiên, phải cân nhắc đến lợi ích và chi phí, cân nhắc mức thiệt hại do những sai pham gây ra so với chi phí bỏ ra để thiết kế các thủ tục kiểm soát.

Các giải pháp đưa ra được tác giả dựa theo 8 yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB theo COSO năm 2004 theo hướng quan trị rủi ro doanh nghiệp. Với mong muốn giúp đơn vị phần nào khắc phục, hạn chế rủi ro và hoàn thiện để hệ thống kiểm sốt nội bộ nâng cao tính hiệu quả cho cơng tác kiểm sốt và hiệu quả hoạt động.

KẾT LUẬN CHUNG

Việc xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng thể thực hiện trong một thời gian ngắn là được, hoặc xây dựng tốt rồi là xong. Do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, kéo theo môi trường kinh doanh thay đổi, dẫn đến sự thay đổi của các loại rủi ro. Vì vậy hệ thống KSNB của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và của Cơng ty TNHH Happy Cook nói riêng ln ln tồn tại những nguy cơ đe dọa đối với các hoạt động của doanh nghiệp là điều không tránh khỏi.

Vì vậy hệ thống KSNB của doanh nghiệp ln cần phải được hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triển, phù hợp với môi trường mới. Muốn vậy, các nhà quản lý phải thường xuyên xem xét những thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống, đánh giá, kiểm sốt lại các quy trình thủ tuc trong hệ thống quản lý để biết được các chính sách, các thủ tục kiểm soát được thực hiện như thế nào và kết quả ra sao và có phương hướng điều chỉnh cho phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt dộng cho doanh nghiệp

Luận văn gồm 3 chương dựa trên cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ tiếp cận theo hướng quản trị rủi ro . Vận dụng vào nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty TNHH Happy Cook nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát và hạn chế rủi ro. Với các giải pháp và kiến nghị đưa ra hy vọng sẽ giúp Ban lãnh đạo Cơng ty có thêm các biện pháp quản lý tốt hơn để Công ty hoạt động hiệu quả và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt

1. Bộ Mơn Kiểm Tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm Toán, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM (2012), Kiểm Soát Nội Bộ, 2nd ed. Nhà xuất bản Đơng Phương, TP. HCM.

2. Dương Đình Ngọc, Hệ thống kiểm sốt nội bộ - Chìa khóa vàng của quản trị

doanh nghiệp hiệu quả. Nội san của Cơng ty TNHH kiểm tốn Apec.

3. Dương Hữu Hạnh, 2009. Quản trị rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu

nguyên tắc và thực hành. Nhà xuất bản Tài chính.

4. Đinh Thụy Ngân Trang, 2007. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Nuplex Resin Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

5. Hồ Thị Thanh Ngọc, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng Xây dựng số 2. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

6. Lê Thị Như Vân. Hồn thiện một số quy trình kiểm sốt nội bộ tại các doanh

nghiệp sản xuất, chế biến. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế

TP. HCM.

7. Mai Xuân Thủy, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng

Bình Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

8. Nguyễn Ngọc Hậu, 2010. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty

Du lịch – Thương mại Kiên giang. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học

Kinh tế TP. HCM.

9. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM

10. Nguyễn Thị Ngọc Hương, 2010. Thiết lập quy trình kiểm sốt nội bộ trong hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các Cơng ty dệt may trên địa bàn TP.HCM.

Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

11. Nguyễn Văn Minh, Quản trị rủi ro doanh nghiệp trong thời kỳ khủng

hoảng.[Online] Availabe at:

http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHIFHC/quan-tri-rui-ro-doanh-nghiep- trong-thoi-ky-khung-hoang.html

12. Phạm Hồng Thái, 2011. Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội

bộ của ngành Y tế Tỉnh Long An. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học

Kinh tế TP. HCM.

13. Phạm Nguyễn Quỳnh Thanh, 2011. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại

các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

14. Phạm Quỳnh Như Sương, 2010. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo hướng đối phó rủi ro hoạt động. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

15. Tạp chí kế tốn , 2012. Sự cân đối giữa lợi ích và chi phí trong kiểm sốt nội

bộ. [Online] Availabe at : http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4859/Su-

can-doi-giua-loi-ich-va-chi-phi-trong-kiem-soat-noi-bo.aspx

16. Tạp chí nhà quản lý, 2011. Nhận diện một số rủi ro của doanh nghiệp và giải

pháp khắc phục. [Online] Availabe at :

http://vietmos.com/Tintuc/Quanly/tabid/73/CategoryID/1/News/27/Default.a spx

17. Trần Cơng Chính,2007. Phát triển hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

18. Trần Quế Anh, 2010. Hồn thiện và xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ cho

các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

19. Vũ Phan Bảo Uyên, 2011. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

* Tiếng Anh

1. Committee of sponsoring organizations of the treadway commission, 1992. Internal Control – Intergated Framework. [Online] Available at : [Online] Available at : http://www.snai.edu/cn/service/library/book/0-Framework- final.pdf

2. Committee of sponsoring organizations of the treadway commission, 2004. Enterprise Risk Management – Intergated Framework. [Online] Available at : http://business.illinois.edu/~s-darcy/papers/erm.pdf.

3. Management. Comptroller of the Currency. Administrator of National Banks. Internal Control.Comptroller’s Handbook, 2001.[Online] Available at : http://www.occ.gov/publications/publications-by-type/comptrollers- handbook/intcntrl.pdf.. Risk Management and Internal Control in the EU Discussion paper.[Online] Available at : http://www.primo-

europe.eu/files/2009/02/riskmanagementandinternalcontrol.pdf.

4. Manuel A. Tipgos. Why Management Fraud is Unstoppable. The CPA Journal[Online] Available at :

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Lưu đồ quy trình mua hàng nhập kho và thanh tốn8

BP Kho Ban Giám Đốc BP mua hàng BP thanh toán

Chú thích :

8

Bắt đầu / Kết thúc Xử lý bằng tay Chứng từ Một bước công việc

Phụ lục 2 : Lưu đồ quy trình xuất kho nguyên vật liệu

Phụ lục 3 : Sơ đồ quy trình sản xuất nồi inox, chảo khơng dính

Sơ đồ quy trình sản xuất nồi inox

BP.Ép thủy lực

Sơ đồ quy trình sản xuất CKD

Mức năng suất tương ứng với từng công đoạn trong quy trình như sau :

Cán nhớt Dập định hình Sấy nhớt Phun cát Sơn bên trong (2 lớp) Sơn bên ngồi Gọt đáy chảo Đục lỗ Đóng quai Vệ sinh Đóng gói >2992 >2992 >2992 2992 sp/ngày >2992 >2992 >2992 >2992 >2992 >2992 >2992 Cắt inox Dập phơi Định hình Cắt viền mép Dập phình thân

Hàn đáy nồi Đánh bóng Hàn quai Vệ sinh SP Đóng gói

Phơi nhơm Cán nhớt Định

hình

Sấy nhớt Phun cát

Sơn lót khơ Sơn chống dính Chà nhám ngồi Sơn ngoài

Phụ lục 4 : Lưu đồ quy trình nhập – xuất kho thành phẩm

Phụ lục 5 : Phiếu đánh giá 9

9

Phụ lục 6 : Giấy đề nghị xuất hàng 10

Phụ lục 7 : Đơn đặt hàng 11

10 Nguồn Kho vật tư

Phụ lục 8 : Hóa đơn mua hàng 12

12 Nguồn Phịng Kế tốn

Phụ lục 9 : Phiếu nhập kho thùng màu 13

Phụ lục 10 : Báo cáo quai, núm tồn kho không sử dụng 14

13 Nguồn Phịng kế tốn

Phụ lục 11 : Báo cáo nắp kiếng tồn kho không sử dụng 15

Phụ lục 12 : Báo cáo tình trạng khn 16

15 Nguồn Phòng quản lý sản xuất

Phụ lục 13 : Bảng đáng giá các nhà cung cấp 17

17 Nguồn bộ phận mua hàng

Phụ lục 14 : Bản vẽ dập phôi inox 18

Bản vẽ dập phơi lãng phí ngun vật liệu

Bản vẽ dập phôi tiết kiệm nguyên vật liệu

18 Nguồn phòng quản lý sản xuất

Phụ lục 15 : Danh mục máy móc thiết bị 19

Phụ lục 16 : Bảng Thông số kỹ thuật Máy hàn điểm 1 20

19 Nguồn Phòng kỹ thuật

Phụ lục 17 : Kế hoạch bán hàng tháng 6/2012 21

21 Nguồn Phòng kinh doanh

Phụ lục 18 : Kế hoạch bán hàng tháng 8/2012 22

22 Nguồn Phòng kinh doanh

Phụ lục 19 : Bảng định mức nguyên vật liệu chính 23

23 Nguồn Phòng Quản lý sản xuất

Phụ lục 20 : Bảng tổng hợp kế hoạch sản xuất 24

24 Nguồn Phòng quản lý sản xuất

Phụ lục 21 : Bảng báo cáo năng suất sản xuất hàng ngày 25

25 Nguồn Phòng quản lý sản xuất

Phụ lục 22 : Báo cáo tồn kho Nguyên vật liệu tháng 10/2012 26

26 Nguồn Kho Vật Tư

Phụ lục 24 : Bảng câu hỏi khảo hệ thống kiển sốt nội bộ tại cơng ty TNHH

Happy Cook. 27

27 Nguồn Tự tổng hợp

Ghi chú :

- Kết quả nhật xét đạt : Các quy trình thủ tục trong hệ thống KSNB đáp ứng đạt yêu cầu.

- Kết quả nhận xét chưa đạt : Chỉ đáp ứng một phần yêu cầu - Kết quả nhận xét không đạt : Không đáp ứng yêu cầu đặt ra - Một số câu hỏi mở trả lời ở phần ghi chú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tại công ty TNHH happy cook (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)