Kinh phí: Từ nhiều nguồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 138 - 153)

C. Địa điểm: Trung tâmChống độc bệnh viện Bạch Mai đặt tại nhà A9, nơi đã có kế hoạch xây dựng lại thành nhà 3 tầng chung cho 3 khoa: Cấp cứu, chống độc và

4.Kinh phí: Từ nhiều nguồn

- Ngân sách Nhà n−ớc

- Các tổ chức phi chính phủ

- Từ các ch−ơng trình: phòng chống tai nạn th−ơng tích…

Kết luận:

Khoa Chống độc A9 của Bệnh viện Bạch Mai tách ra từ khoa Hồi sức cấp cứu A9. Sau 5 năm thành lập Khoa vẫn giữ đ−ợc truyền thống của một đơn vị đ−ợc Nhà n−ớc 2 lần phong tăng danh hiệu Anh hùng lao động. Tập thể Khoa Chống Độc đã v−ơn lên trong lĩnh vực chống độc. Trong 5 năm Khoa Chống độc luôn thể hiện là một khoa luôn dẫn đầu về chuyên ngành độc chất, phát hiện đ−ợc nhiều ngộ độc mà từ tr−ớc tới nay ch−a đ−ợc biết đến ở Việt Nam, điều trị và cứu sống nhiều bệnh nhân nặng mang lại niềm tin cho nhân dân và đồng nghiệp. Khoa Chống độc đã mở rộng nhiều mối quan hệ với các TTCĐ trên thế giới nh− TTCĐ ở Pháp, Colorado, Karolinska, Tổ chức an toàn hóa chất Thế giới (IPCS). Khoa đã đ−ợc mời tham dự các Hội nghị Chống độc quốc tế ở Singapore, Cộng hòa liên bang Đức, Đài Loan, Malaysia, Canada và Chicago (Mỹ). Khoa đã cử ng−ời đI học về chống độc ở Autralia, Thụy điển, Singapore và Colorado (Mỹ).

Vì sự phát triển của chuyên ngành độc chất, cùng với sự hòa nhập trong cộng đồng các n−ớc trong khu vực và thế giới, để tranh thủ sự giúp đỡ của các TTCĐ các n−ớc phát triển nhằm mục đích lớn lao là giảm tỉ lệ tử vong trong ngộ độc. Bệnh viện Bạch Mai kính đề nghị lãnh đạo Bộ Y tế cho phép thành lập Trung tâm chống độc A9 bệnh viện Bạch Mai trên cơ sở Khoa Khoa Chống độc bệnh viện Bạch Mai.

Tổng hội y d−ợc học việt nam Phụ lục 4

Hội hồi sức cấp cứu và chống độc việt nam

dự thảo Tổ chức mạng l−ới cấp cứu hồi sức ở việt nam

đặt vấn đề

Việc tổ chức mạng l−ới Cấp cứu Hồi sức ở Việt Nam hiện nay ch−a đ−ợc thống nhất, còn tuỳ tiện, cần phải chấn chỉnh lại càng sớm càng tốt, đặc biệt là trong hoàn cảnh Việt Nam đang hoà nhập vào ASEAN và WTO và chủ nghĩa khủng bố thế giới đã xâm nhập các n−ớc ASEAN.

Tổ chức Cấp cứu Hồi sức ở Việt Nam không những phải đối phó với các cấp cứu thông th−ờng lẻ tẻ mà còn phải đối phó với các tai nạn hàng loạt do thiên tai, cháy nổ, ngộ độc…

Mô hình tổ chức mạng l−ới Cấp cứu Hồi sức trên thế giới về cơ bản khác nhau ở tổ chức cấp cứu ngoài bệnh viện (hoặc tr−ớc bệnh viện), có hai mô hình tiêu biểu nhất đại diện cho hai tr−ờng phái tiên tiến nhất là mô hình của Mỹ (Emergency Medical Service EMS) và mô hình của Pháp (Service d’aide médicale urgente SAMU)

Mô hình của Pháp triển khai ngay cấp cứu kỹ thuật cao tại nơi xảy ra tai nạn thực sự là một mô hình bệnh viện v−ơn cánh tay đến tận nơi xảy ra tai nạn. Kíp cấp cứu bao gồm các Bác sĩ, Y tá, Chuyên khoa Cấp cứu đ−ợc huấn luyện bài bản.

Mô hình của Mỹ sử dụng các paramedics không phải là y tế đ−ợc huấn luyện thành thạo một số động tác cấp cứu cơ bản nh− cấp cứu ngừng tuần hoàn, sơ cứu chấn th−ơng rồi mau chóng chuyển nạn nhân về bệnh viện vào thẳng Khoa Ngoại chấn th−ơng hoặc khoa Cấp cứu với một khoảng thời gian nhanh nhất.

Đặc điểm tình hình tổ chức cấp cứu ở Việt Nam:

Cho đến nay hầu hết các nạn nhân, bệnh nhân đến cấp cứu đ−ợc đ−a thẳng vào PKĐK hoặc vào khoa Ngoại. ở PKĐK hầu nh− việc cấp cứu ban đầu rất sơ sài (sơ cứu). Các động tác cấp cứu không hơn mấy các kỹ thuật sơ cứu của cứu th−ơng (5 động tác cơ bản) từ tuyến huyện đến tuyến trung −ơng, ng−ợc lại các Khoa Cấp cứu lại vừa làm cấp cứu vừa làm điều trị tích cực

Mô hình phòng cấp cứu tại PKĐK không đáp ứng đ−ợc với yêu cầu hiện nay của công tác cấp cứu.

Một nạn nhân đa chấn th−ơng vào cấp cứu th−ờng phải di chuyển lần l−ợt từ khoa này sang khoa khác nh−: Ngoại chấn th−ơng, Ngoại thần kinh, Ngoại tiêu hóa, Răng hàm mặt, Tai mũi họng, Mắt … thật là nguy hiểm cho nạn nhân.

Các bệnh viện cũng ch−a thống nhất đ−ợc kế hoạch cấp cứu các tai nạn hàng loạt đặc biệt là chấn th−ơng và ngộ độc. Các cơ sở tiếp đón tai nạn hàng loạt cũng không đ−ợc chuẩn bị sẵn sàng. Nạn nhân sẽ đ−ợc tiếp đón ở đâu, trong khi Khoa Cấp cứu còn ch−a có? Ai sẽ điều trị nạn nhân? Hơn nữa không gian cấp cứu nạn nhân ngộ độc có đặc điểm khác cấp cứu nạn nhân chấn th−ơng.

Dự thảo tổ chức mạng l−ới Cấp cứu Hồi sức và Chống độc tại Bệnh viện và ngoài bệnh viện

Ph−ơng châm tổ chức mạng l−ới cấp cứu Hồi sức và chống độc ở việt nam

Mạng l−ới Cấp cứu Hồi sức và Chống độc ở Việt Nam phải dựa vào các ph−ơng châm:

- Phù hợp với khả năng phát triển trong ít nhất 20năm về mặt kiến trúc, tránh chắp vá hoặc phá xây lại

- Phù hợp với khả năng nhân lực, vật lực trong vòng 10năm. Kết hợp với đào tạo huấn luyện dần dần

- Thích nghi với yêu cầu hiện nay và trong t−ơng lai: o Cấp cứu ngày càng nhiều

o Khả năng phải cấp cứu thảm họa gia tăng, tự nhiên hoặc do con ng−ời gây ra: ngộ độc hàng loạt, chấn th−ơng hàng loạt

Tổ chức và tên gọi:

Tên chuyên ngành: Hồi sức - Cấp cứu- Chống độc

Tên Hội: Hội Hồi sức – Cấp cứu và Chống độc Việt Nam Các đơn vị thuộc sự quản lý chuyên môn của chuyên ngành:

- Khoa Cấp cứu

- Trung tâm Chống độc quốc gia, vùng và đơn vị Chống độc

- Trạm vận chuyển cấp cứu và Trung tâm vận chuyển cấp cứu (cấp cứu tr−ớc bệnh viện)

Mô hình tổ chức

Khoa Cấp cứu:

- Là giao diện giữa bệnh viện và xã hội

- Mở cửa 24/24giờ ở gần cổng bệnh viện Khoa Cấp cứu có chức năng:

- Bảo đảm tiếp đón các bệnh nhân cấp cứu vào viện

- Sơ bộ thiết lập một chẩn đoán

- Tổ chức cấp cứu ban đầu để ổn định trạng thái cấp cứu thời gian không quá 24giờ.

- Phân loại cấp cứu

- Sau đó tùy theo tình huống chuyển bệnh nhân vào Khoa Ngoại hoặc một Khoa thuộc hệ Nội

- Hợp tác chặt chẽ với Khoa chấn th−ơng để chuyển nạn nhân

- ở nơi ch−a có Trung tâm vận chuyển cấp cứu, Khoa Cấp cứu còn có chức năng cấp cứu tr−ớc bệnh viện (th−ờng gọi là ngoại viện). Có trang bị ôtô cấp cứu, vali cấp cứu và các ph−ơng tiện thiết bị cấp cứu khác

- Kiến thiết Khoa Cấp cứu: gồm 1 đến 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 10gi−ờng tuỳ theo quy mô

Khoa Điều trị tích cực:

Tách biệt hẳn Khoa Cấp cứu

Khép cửa 24/24, ở trung tâm Bệnh viện hoặc ở tầng giữa nhà cao tầng hoặc ở lầu trên (lầu 1) của Khoa Cấp cứu

Khoa Điều trị tích cực có chức năng và nhiệm vụ hoàn toàn khác với Khoa Cấp cứu, tính chất chuyên môn của Khoa Điều trị tích cực cũng khác Khoa Cấp cứu Khoa Điều trị tích cực có chức năng:

- Tiếp tục hồi phục các chức năng sống của các bệnh nhân, nạn nhân đã đ−ợc phẫu thuật hoặc cấp cứu tại Khoa Cấp cứu. Chăm sóc nuôi d−ỡng giúp nạn nhân, bệnh nhân mau chóng hồi phục.

- Không nhận thẳng bệnh nhân cấp cứu nếu không có hội chẩn từ tr−ớc với các Khoa khác

- Hợp tác chặt chẽ với Khoa Ngoại chấn th−ơng để nhận bệnh nhân

- Bảo đảm chăm sóc và điều trị bệnh nhân, nạn nhân ở mức cao nhất với các thiết bị phù hợp nhất đ−ợc quy định theo tuyến.

Nếu không đủ thiết bị hoặc v−ợt quá khả năng điều trị tích cực thì mới chuyển nạn nhân, bệnh nhân lên tuyến sau.

Kiến thiết Khoa Điều trị tích cực: gồm 1 đến 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 10gi−ờng tuỳ theo quy mô

Trung tâm cấp cứu và vận chuyển cấp cứu

Đ−ợc tổ chức tại các thành phố lớn có nhiều bệnh viện chuyên khoa có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt với các bệnh viện. Nh−ng nên xây dựng ở gần bệnh viện đa khoa.

ở thành phố và tỉnh nhỏ, xây dựng Trạm Cấp Cứu và VCCC bên cạnh khoa Cấp cứu, thuộc sự quản lý của Ban Giám đốc bệnh viện đa khoa (mô hình Đà Nẵng hoặc Hà Đông). Tr−ớc mắt các Trung tâm Cấp cứu và VCCC làm vận chuyển cấp cứu là chính, đồng thời đảm bảo chức năng sống, cầm máu, bất động và cố định các chi và cột sống...

Nói chung Trung tâm Cấp cứu và VCCC không làm thay các chuyên khoa khác.

ở các thành phố lớn nh− TP Hồ Chí Minh, Hà nội có thể xây dựng Trung tâm Cấp Cứu và VCCC có bệnh viện cấp cứu riêng để chủ động trong việc cấp cứu nạn nhân đặc biệt là các nạn nhân đa chấn th−ơng. Tổ chức này rất phù hợp cho các cấp cứu hàng loạt và đa chấn th−ơng.

Trạm VCCC và Trung tâm Cấp cứu còn có nhiệm vụ tập hợp các kíp cấp cứu chuyên khoa để hỗ trợ tuyến d−ới.

Số ô tô của mỗi trạm hay trung tâm tỉ lệ với số dân (1 ôtô cho 100.000 dân)

Trung tâm chống độc và các đơn vị chống độc

1. Trung tâm Chống độc

- Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch mai

- Trung tâm Chống độc Quân đội

- Trung tâm Chống độc bệnh viện Chợ Rẫy

Mỗi Trung tâm sẽ bao gồm :

- Một khoa lâm sàng phù hợp với chức năng điều trị ngộ độc và ngộ độc hàng loạt

- Một labo độc chất : xét nghiệm độc chất, nghiên cứu làm huyết thanh kháng nọc

- Một đơn vị thông tin chống độc.

ở các thành phố lớn có đông dân c− ( sau TP Hồ Chí Minh và Hà nội), sẽ tổ chức Trung tâm Chống độc vùng :

- Tây nguyên

- Đà Nẵng

- Cần Thơ

ở các thành phố khác, sẽ có các đơn vị chống độc nằm trong khoa Điều trị tích cực có thêm chức năng thông tin.

Trang thiết bị phát hiện độc chất :

- Các quick tests phát hiện nhanh độc chất

- Máy sắc ký khí khối phổ GCMS

- Máy sắc ký khí lỏng cao áp HPLC

Trang thiết bị cấp cứu hồi sức

mạng lới cấp cứu hồi sức ở mỗi tuyến

Tuyến xã (phòng cấp cứu)

Chức năng :

- Cấp cứu tại chỗ là chính rồi mau chóng chuyển nạn nhân, bệnh nhân lên tuyến trên nếu v−ợt khả năng

- Phòng cấp cứu có thể nhỏ (20m2) nh−ng phải có một sảnh t−ơng đối lớn (> 20m2) để có thể tiếp đón tai nạn hàng loạt (ngạt n−ớc, ngộ độc thức ăn, ngộ độc hóa chất).

Chuyên môn kỹ thuật :

- Biết cấp cứu ban đầu : Bóp bóng Ambu, thổi ngạt, rửa dạ dày, cố định, bất động, băng bó vết th−ơng, cầm máu, vận chuyển cấp cứu đúng.

- Chẩn đoán và xử trí các cấp cứu thông th−ờng : + Sốt rét nặng + Điện giật + Ngạt n−ớc + Khó thở thanh quản + Dị vật, sặc thức ăn + Sốc phản vệ + Tetanie + Rắn độc cắn + Ngộ độc cấp qua đ−ờng uống + Bỏng

+ Ong đốt, say nắng, say nóng

- Phát hiện các cấp cứu ngoại khoa , sản khoa, để chuyển đi ngay : + Chửa ngoài dạ con

+ Viêm ruột thừa + Thủng dạ dày + Xuất huyết tiêu hóa + Xuất huyết nội

Tuyến huyện, quận

(Chỉ có khoa cấp cứu hồi sức)

Đơn nguyên tuyến Huyện gồm 2 bộ phận: cấp cứu (6 gi−ờng) và hồi sức (4 gi−ờng)

Chức năng : làm cấp cứu là chính Chuyên môn :

- Chẩn đoán đ−ợc các cấp cứu thông th−ờng : nội, ngoại, sản, nhi

- Xử trí các rối loạn chức năng sống

- Phối hợp với các chuyên khoa để giải quyết các cấp cứu

- Biết cấp cứu ban đầu và vận chuyển cấp cứu đúng

Kỹ thuật :

Nh− tuyến 1, thêm các kỹ thuật :

- Đặt ống nội khí quản

- Mở khí quản

- Thông khí nhân tạo không xâm nhập là chủ yếu

- Thông khí nhân tạo xâm nhập với máy đơn giản, xách tay dùng cho vận chuyển

- Ghi điện tim

- Thông tiểu, đặt ống thông Folley

- Cho ăn qua ống thông dạ dày

- Dẫn l−u màng phổi, cổ ch−ớng

- Đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm, chống độc, truyền dịch đúng

- Rửa dạ dày

- Vận chuyển bệnh nhân nặng.

Trang thiết bị cho đơn vị cấp cứu :

- Máy hô hấp nhân tạo không xâm nhập

- Máy hô hấp nhân tạo xâm nhập thể tích, xách tay

Tuyến tỉnh (tuyến 3 - Bệnh viện đa khoa)

Khoa Cấp cứu và khoa Điều trị tích cực (tách biệt nhau)

Khoa cấp cứu

Chuyên môn :

- Cấp cứu đa khoa : nội, ngoại, sản, nhi

- Cấp cứu chấn th−ơng, bỏng, sốc, ngộ độc

- Hỗ trợ tuyến d−ới

- Tham gia chống thiên tai, thảm họa

Kỹ thuật :

- Chọc tháo màng tim

- Sốc điện

- Chống sốc, truyền dịch

- Đặt máy tạo nhịp ngoài cơ thể bán tự động

- Thông khí nhân tạo không xâm nhập. Nếu phải TKNT xâm nhập dài ngày phải chuyển sớm đến khoa Điều trị tích cực

Nhiệm vụ :

- Tổ chức hội chẩn các tr−ờng hợp bệnh lý liên quan đến chuyên khoa

- ổn định và chuyển bệnh nhân, nạn nhân đến chuyên khoa thích hợp.

Trang thiết bị :

- Máy hô hấp nhân tạo không xâm nhập

- Máy hô hấp nhân tạo xâm nhập thuộc loại xách tay, ph−ơng thức thể tích.

- Máy hút liên tục và máy hút đờm.

- Máy tạo nhịp tim có điện cực ngoài da

- Máy XQ l−u động

- Máy siêu âm tim

- Máy điện tim.

Khoa Điều trị tích cực

- Hồi sức hô hấp: thông khí nhân tạo không xâm nhập, xâm nhập với máy thở dùng dài ngày, soi phế quản.

- Hồi sức tuần hoàn : chống sốc, chống loạn nhịp tim, sốc điện, đặt máy tạo nhịp tim tạm thời kích thích buồng tim.

- Hồi sức thận tiết niệu : lọc màng bụng, thận nhân tạo, lọc máu (hemofiltration).

- Hồi sức ngộ độc cấp và cấp cứu thảm họa

- Hồi sức sau mổ nặng : lồng ngực, sọ não, chấn th−ơng, bỏng, viêm tụy cấp.

Các trang thiết bị :

- Oxy trung tâm

- Monitor tại gi−ờng có SpO2, monitor trung tâm

- Máy thông khí nhân tạo xâm nhập và không xâm nhập

- Máy hút đờm

- Điện tim

- Máy hút liên tục

- Máy làm sốc điện, máy tạo nhịp tim tạm thời có xông điện cực ngoài cơ thể.

- Máy chụp XQ nửa sóng

- Máy đo pH và khí máu

- Máy thận nhân tạo

- Máy lọc máu

- Bộ soi phế quản mềm

- Đèn soi đáy mắt

- Đèn soi thanh quản

Tuyến trung −ơng (tuyến 4 - Bệnh viện đa khoa TW)

Khoa Cấp cứu

Có 1 đến 3 đơn nguyên 10 gi−ờng (Nội, Ngoại, Sản, Nhi)

Chức năng :

- Nh− tuyến 3 : cấp cứu nhanh, chẩn đoán nhanh, định h−ớng chuyển khoa nhanh.

- Cấp cứu nội, ngoại, sản, nhi. Cấp cứu nhi tốt nhất là ở một không gian riêng trong khoa cấp cứu. Cấp cứu chấn th−ơng, bỏng, sốc.

- Bố trí không gian cấp cứu hàng loạt, sảnh cấp cứu rộng

- Hỗ trợ tuyến d−ới

Các thiết bị :

- Giống nh− tuyến 3, thêm : Máy lọc máu

Máy tạo nhịp tim trong buồng tim Bộ soi dạ dày, thực quản

Khoa Điều trị tích cực

Có 2 đến trên 3 đơn nguyên mỗi đơn nguyên 10 gi−ờng

Chức năng : Tiếp nhận các bệnh nhân, nạn nhân nặng vào thẳng hoặc từ các tuyến

khác, chuyên khoa khác chuyển về vì quá khả năng xử trí.

Hồi sức (ĐTTC) các cấp cứu Nội, Nhi, Ngộ độc, hậu phẫu ngoại, sản có biến chứng rối loạn chức năng sống.

Tuỳ theo chức năng Khoa Điều trị tích cực có thể bao gồm: đơn nguyên Điều trị tích cực cao cấp (high ICU) đơn nguyên điều tị tích cực (ICU) và đơn nguyên chăm sóc tích cực cao (high care unit HCU)

Chuyên môn :

Nh− tuyến 3, thêm :

- Lọc huyết t−ơng

- Lọc máu hấp phụ

- Lọc máu

- Tạo nhịp tim trong buồng tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 138 - 153)