Xây dựng hệ thống mạng l−ới TTCĐ toàn quốc:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 41 - 42)

2. Mô hình tổ chức một TTCĐ Quốc gian −ớc ta

2.4.Xây dựng hệ thống mạng l−ới TTCĐ toàn quốc:

Dự án đã đ−ợc trình Bộ Y tế và thông qua hội nghị chống độc toàn quốc 2002 tại thành phố Hạ Long.

Giai đoạn 2002 – 2005 đã và đang hình thành:

Số TTCĐ Quốc gia Số dân Vùng

1 TTCĐ BVBM 15 triệu -Đồng bằng sông Hồng.

-Các tỉnh ngoại thành Hà Nội, các TTCĐ vùng miền Bắc.

2 TTCĐ Học viện Quân y

Quân đôi -Tỉnh Hà Tây, Quân đội, công an. -Dự phòng vũ khí CT hoá học 3 TTCĐ BV Chợ Rẫy hoặc BV 115 10,5 triệu -Đồng bằng Nam bộ -TP Hồ Chí Minh. -Các TTCĐ vùng miền Nam Giai đoạn 2005 – 2010: Số TTCĐ Vùng Số dân Vùng phủ

1 Đắc Lắc 4,25 triệu Tây Nguyên

2 Thái Nguyên 13,3 triệu Miền núi trung du Bắc bộ 3 Cần Thơ hoặc Tiền

Giang

16,4 triệu Đồng bằng sông Cửu Long

4 Huế hoặc Đà Năng 10,2 triệu Trung Trung Bộ Cơ cấu tổ chức của một TTCĐ vùng:

Trên nguyên tắc tổ chức, các TTCĐ vùng đảm nhận nhiệm vụ phòng chống độc cho một vùng dân trong khu vực đó (từ 1 triệu tới 15 triệu dân).

Các TTCĐ này có thể có cơ cấu tổ chức mền dẻo phù hợp với địa lý, địa hình mà đặt trong hay ngoài một bệnh viện tỉnh.

2.4.1. Đơn vị ngộ độc lâm sàng: (Đặt tại khoa CC, khoa DTTC, khoa D−ợc) Dự trữ các NĐC th−ờng gặp, các ph−ơng tiện tẩy độc và thuốc giải độc.

2.4.2. Đơn vị thông tin chống độc: (Đặt tại đơn vị hành chính thông tin của bệnh viện) - Có mạng l−ới thông tin nối với TTCĐ quốc gia và vùng khác.

2.4.3. Đơn vị xét nghiệm độc chất:

- Các xét nghiệm cơ bản: Khoa sinh hoá và huyết học của bệnh viện. - Xét nghiệm độc chất: Xét nghiệm nhanh, định tính hay định l−ợng. 2.4.4.Các đơn vị chống độc tại các cơ sở y tế, các bệnh viện (huyện hoặc tỉnh nhỏ).

2.4.5. Đơn vị chống độc lâm sàng: Đặt trong KCC và Hồi sức, điều trị các NĐC thông th−ờng, có các ph−ơng tiện tẩy độc, thuốc giải độc.

2.4.6. Đơn vị thông tin: Đặt tại đơn vị hành chính thông tin có điện thoại, Email nối mạng với TTCĐ vùng và quốc gia.

Các TTCĐ quốc gia, TTCĐ vùng và các đơn vị chống độc ở các cơ sở y tế kết nối liên hệ và trực thuộc với nhau thành một hệ thống mạng l−ới phòng chống độc của cả n−ớc (Poison Center Systems) sự duy trì lên hệ này bằng các ph−ơng tiện:

- Hệ thống Telephone trực tiếp, mở rộng đến các vùng khác: các bệnh nghề nghiệp, cộng đồng.

- Hệ Telecommunications.

- Thông báo những số liệu ngộ độc nhanh, đ−a ra một kế hoạch đáp ứng ngay khi có những thảm hoạ hay ngộ độc hàng loạt xảy ra.

- Thông báo hội thoại các nguồn thông tin về các vấn đề ngộ độc (các sản phẩm, nguồn ô nhiễm ..v..v).

- Thông tin h−ỡng dẫn chẩn đoán ngộ độc từ các cơ sở dữ liệu: Sách giáo khoa, tài liệu cập nhật mới.

- Các hội thảo chống độc trong vùng, quốc gia, quốc tế.

- Mở các lớp đào tạo huấn luyện ngắn hạn, dài hạn, cử cán bộ đi học (trong và ngoài n−ớc) về Bác sĩ độc chất học, thông tin độc học, kỹ thuật xét nghiệm độc chất, phòng chống thảm hoạ, phòng chống khủng bố độc học..v..v.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 41 - 42)