Xử lý số liệu theo năm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 119 - 126)

III. Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng:

2. Ph−ơng pháp nghiên cứu:

2.1.4.2. Xử lý số liệu theo năm:

Tổng hợp từ các tháng có số liệu của một quý, một năm.

2.1.4.3. Báo cáo:

Bao gồm các báo cáo:

Báo cáo bằng Tiếng việt:

Tổng kết ra viện.

Tình hình bệnh nhân ngộ độc: Báo cáo chung

Báo cáo theo tháng

Báo cáo theo độ tuổi và giới tính

Báo cáo bằng Tiếng Anh:

Annual report

2.1.4.4. Tìm kiếm

Tên bệnh nhân, ngày vào viện, ngày ra viện, nguyên nhân ngộ độc, bệnh chính, mã bệnh chính, theo địa d−, theo tháng. . .

III. kết quả:

Đã thiết kế đ−ợc phần mềm: quản lý bệnh nhân ngộ độc và dịch tễ ngộ độc.

Bao gồm các phần: Quản lý bệnh nhân ngộ độc Sơ đồ phần mềm Phần dịch tễ học ngộ độc Gồm phần cơ sở dữ liệu: Hành chính:

Mã, Tên tỉnh, Diện tích, Số huyện, xã, Dân số, Thu nhập trên đầu ng−ời, Số bệnh viện, Số Bác sĩ, Số Y tá

Ngộ độc:

Mã, Số bệnh nhân ngộ độc, Nam, Nữ, D−ới 1 tuổi, Từ 1 - 4 tuổi, Từ 5 - 14 tuổi, Từ 15 - 19 tuổi, Từ 2 - 74 tuổi, Trên 74 tuổi, Tự tử, Nhầm, Nghi đầu độc, Tai nạn, An thần gây ngủ, Giảm đau hạ nhiệt, Loại khác, Chất gây nghiện, Hoá chất trong gia đình, Động vật độc, Thực vật độc, Ngộ độc thực phẩm, Thuốc trừ sâu, Thuốc chuột, Ngộ độc khác, Tử vong,

Phần mềm qlbn

Đăng ký Nhập số liệu Báo cáo Tìm kiếm thông

tin

Số liệu mới Theo tên

Bệnh nhân Số liệu bổ sung Tổng kết ra viện Báo cáo tháng BC 6 tháng đầu năm BC cả năm Ngày vào viện Mã bệnh Nguyên nhân NĐ . . .

Số liệu đ−ợc xử lý sẽ đ−ợc chuyển sang thành một file có dạng là một trang website

Phần hiển thị số liệu:

Là một website với hai giao diện: Giao diện 1:

Một bản đồ Việt Nam với 64 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc, mỗi tỉnh đ−ợc biểu diễn bằng một màu riêng biệt, một tên riêng của tỉnh đó khi click chuột vào.

Giao diện2:

Là phần thể hiện nội dung khi click chuột vào ở phần giao diện 1. Hiển thị nội dung của các tỉnh về: diện tích, dân số, mật độ dân số, thu nhập đầu ng−ời của vùng, số bệnh viện, số Bác sĩ, Y tá, Tình hình ngộ độc: báo cáo về tình hình ngộ độc của các bệnh viện trong tỉnh, thành phố đó.

Báo chung về tình hình ngộ độc tại các tỉnh, thành phố theo thứ tự giảm dần về số ngộ độc.

IV. bàn luận:

Sau khi sử dụng chơng trình:

- Sau 2 năm sử dụng ch−ơng trình này có nhiều −u điểm:

L−u trữ đ−ợc toàn bộ hồ sơ của bệnh nhân các năm 2002, 2003. Bản báo cáo đầy đủ về tình hình ngộ độc tại Trung tâm (phụ lục). Tìm kiếm thông tin nhanh, chính xác theo yêu cầu nghiên cứu, tra cứu của nhân viên y tế trong Trung tâm. Đã giúp cho việc báo cáo, tổng kết đ−ợc thuận tiện trong tổng kết 6 tháng đầu năm, cuối năm, khi có báo cáo về ngộ độc về một vấn đề nào đó nh− ngộ độc thực phẩm, ngộ độc cá Nóc... trong các cuộc hội thảo.

- Phần mềm giúp l−u trữ, tổng kết bệnh án của Trung tâm dễ dàng và nhanh chóng. - Số liệu cập nhật, phục vụ nhanh, đáp ứng cho thông tin đại chúng và nghiên cứu khoa học.

- Đáp ứng hầu hết các thông tin cơ bản về BN sau 10 phút

- Không mất bệnh án, thất lạc BN, tìm BN vào viện từ lần sau dễ dàng. - Góp phần quản lý thuốc.

- Phần mềm bằng tiếng Việt thuận tiện cho ng−ời sử dụng.

- Mã bệnh có thể bổ sung, sửa đổi vì ngày càng có nhiều nguyên nhân, tác nhân gây ngộ độc.

V. Kết luận:

- Phần mềm quản lý bệnh nhân ngộ độc là cần thiết, dễ sử dụng trong một TTCĐ.

- Giúp cung cấp thông tin cho thầy thuốc và cộng đồng. Dự báo về các ngộ độc cấp, cảnh giác D−ợc, các tác dụng phụ của thuốc góp phần giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong trong NĐC.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Dụ (2000) "Tình hình ngộ độc cấp ở Việt Nam và khoa Chống độc bệnh viện Bạch Mai", Hội thảo về chiến l−ợc giám sát và phòng chống hành vi tự

sát . Tr−ờng Đại học Y Hà nội 15/12/2000.

2. Bộ Y tế ( 1998 ), H−ớng dẫn sử dụng biểu mẫu, báo cáo, thống kê bệnh viện-

Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 ( ICD-10), Anh Việt

3. Nguyễn Thị Minh Tâm (2002), Đánh giá mức độ nặng của ngộ độc cấp bằng

bảng PSS của IPCS. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Tr−ờng đại học

Y Hà Nội.

4. GS. TS. Lê Ngọc Trọng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện,

Kỷ yếu các công tình nghiên cứu khoa học (2002-2003), Nhà xuất bản Y học

2003

5. Poisindex (2001), Copyright IPCS, Intox version 4.0

6. Poisindex (2001), Copyright Micromidex Inc. 1974-2002, Micromidex (R)

Healthcare Sevices Vol 111.

7. Kỹ thuật lập trình Access trên Windows – Nhà xuất bản Hà Nội 2002 8. Giáo trình Microsoft Access 97 – Nhà xuất bản Giáo dục, 1999 9. Visual Basic - Nhà Xuất bản thống kê, 2003

iii. kết luận

Ngộ độc là một vấn đề lớn trên toàn thế giới nói chung và n−ớc ta nói riêng, đặc biệt ngộ độc hàng loạt, ngộ độc các hoá chất độc hại và khủng bố ngộ độc đã và đang là một thách thức cho nhiều n−ớc trên thế giới (Mỹ, úc, Nga...)

Hệ thống mạng l−ới chống độc mà vai trò chính là các TTCĐ phải đ−ợc thiết lập trong mỗi n−ớc vì những lợi ích cho quốc gia và cho dân tộc đó nhằm giảm tối đa những thiệt hại về ng−ời, của cải vật chất tr−ớc mắt và cả lâu dài, giảm gánh nặng cho những ngộ độc cấp không cần thiết phải đến bệnh viện, giảm ngày nằm viện và giảm tỉ lệ tử vong cho các BN ngộ độc nặng.

Các TTCĐ quốc gia, TTCĐ vùng cùng các đơn vị CC Chống độc và các ngành liên quan phải đ−ợc phát huy vai trò chức năng trong việc cung cấp thông tin và lời khuyên, t− vấn cho cộng đồng và chính phủ nhằm: chẩn đoán và điều trị BN ngộ độc cấp, cảnh giác độc học và dự phòng, thông tin thuốc và cảnh giác d−ợc phẩm, các thuốc bị lạm dụng, độc học môi tr−ờng... đặc biệt hệ thống mạng l−ới phòng chống độc không thể thiếu đ−ợc trong vai trò t− vấn cho Bộ Y tế, chính phủ có kế hoạch ứng phó và triển khai cấp tốc khi có ngộ độc hàng loạt hay thảm hoạ hoá chất nguy hiểm

Hệ thống mạng l−ới Chống độc cùng với mạng l−ới CC Hồi sức trong mỗi quốc gia thực sự đóng vai trò quan trọng trong CC ngộ độc hàng loạt hay có các thảm hoạ xảy ra, do vậy họ phải đ−ợc đào tạo huấn luyện, phải đ−ợc diễn tập và việc xử trí CC phải theo một phác đồ thống nhất, hiệu quả trong toàn quốc.

Tr−ớc thực trạng ngộ độc cấp ở Việt Nam nh− vậy, trong điều kiện ngân sách y tế còn quá thấp. Ph−ơng châm của việc xây dựng mạng l−ới chống độc hàng loạt đã tỏ ra có hiệu quả là:

1. Chiến l−ợc lồng ghép đa dạng: - Lồng ghép về lâm sàng với:

- KCC và Trung tâm CC (sảnh rộng, thuốc kháng độc)

- Khoa Điều trị tích cực (Khoa Hồi sức)

- Hệ thống vận chuyển CC trong bệnh viện và tr−ớc bệnh viện (trạm VCCC 115) có trang thiết bị chống độc thuốc kháng độc, than hoạt...)

- Lồng ghép hợp tác về xét nghiệm độc chất giữa đơn vị xét nghiệm độc chất của TTCĐ với:

- Khoa Sinh hóa bệnh viện

- Viện Kiểm nghiệm

- Các labo kỹ thuật cao của các Bộ Nông nghiệp, Công nghiệp, Sinh vật, Viện khoa học hình sự Bộ công an

- Các TTCĐ khác trong n−ớc và thế giới

Lồng ghép giảng dạy xử trí ngộ độc và chống ngộ độc hàng loạt trong và sau đại học, trong các tr−ờng trung học y tế.

2. Xây dựng điểm các Trung tâm:

- TTCĐ Quân đội (trong khuôn viên Viện Bỏng quốc gia) - TTCĐ Quốc gia (trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai) - TTCĐ Quốc gia (trong khuôn viên bệnh viện Chợ Rẫy)

- Trung tâm Thông tin Chống độc ở các vùng lãnh thổ khác nh−: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đắc Lắc, Hải Phòng, Thái Nguyên.

TTCĐ vùng có 2 đơn nguyên:

- Đơn nguyên thông tin chống dộc

- Đơn nguyên lâm sàng trong Khoa Điều trị tích cực Trung tâm quốc gia có 3 đơn nguyên:

- Đơn nguyên lâm sàng

- Đơn nguyên xét nghiệm

- Đơn nguyên thông tin chống độc

3. Xây dựng các bệnh án ngộ độc cấp, biểu mẫu, bảng mẫu thống kê, các phác đồ, qui trình chuyên môn kỹ thuật...

chọn lọc cấp cứu thảm họa phân loại đơn giản và xử trí nhanh chóng

Định h−ớng ngộ độc cấp hàng loạt

Tiến hành phân loại và xử trí CC nhanh

Đi đ−ợc không? Có < 30nhịp/ph ≥ 30nhịp/ph Mạch quay? CC ngay Kiểm soát mất n−ớc dịch mất máu Không thể cứu đ−ợc nữa Tri giác Làm theo lệnh CC ngay Không thể cứu đ−ợc nữa Thở lại Không thở lại Khai thông đ−ờng thở Không có CC ngay Trì hoãn Có nhịp thở không? Nhẹ có không

iv. kiến nghị 1. Về tổ chức

- Triển khai thiết lập hệ thống mạng l−ới phòng chống độc

- Thiết lập Ban Phòng chống thảm hoạ (các cấp trong bệnh viện, trong tỉnh, quốc gia)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 119 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)