- Số l−ợng nạnnhân v−ợt quá khuôn khổ của KCC: Chuyển nạnnhân nhẹ đến các Khoa theo tỉ lệ số gi−ờng bệnh của các Khoa
2. Các biện pháp xử trí ngộ độc hàng loạt trong bệnh viện
2.1. Công việc đầu tiên và cơ bản nhất là chọn lọc nạn nhân Ipswich Triage Scale (Fitzerald) (Fitzerald)
Nạn nhân phải đ−ợc CC không quá: Vài giây: Băng đỏ
1 phút: Băng vàng 1 giờ: Băng xanh Vài giờ: Băng xanh lơ 1 ngày: Băng trắng 2.1.1. Nguyên tắc chọn lọc:
- Phải do một ng−ời có chuyên môn: bác sĩ hoặc y tá có kinh nghiệm - Lựa chọn là một quyết định lâm sàng, xử trí cần có kế hoạch hợp tác - Công việc lựa chọn không đ−ợc ảnh h−ởng đến chăm sóc xử trí 2.1.2. Mục tiêu của chọn lọc:
CC ngay khi có đe dọa tính mạng
Triển khai CC các BN thông qua l−ợng giá ban đầu Bảo đảm rằng BN đ−ợc CC theo độ nặng nhẹ Can thiệp sớm để giảm th−ơng vong
Hỗ trợ các khoa khác nếu các khoa này cũng nhận nạn nhân
2.1.3. Thông tin liên lạc với thân nhân
2.1.4. Cải thiện dòng nạn nhân đ−a đến CC (tiếp đón, vận chuyển, phân phối hợp lý, nhanh chóng)
2.1.5. Chỉ đạo thích hợp cho từng nhân viên y tế 2.1.6. Chỉ đạo việc đánh giá kết quả
2.1.7. Môi tr−ờng chọn lọc:
Chọn lọc tại chỗ xảy ra thảm họa
Chọn lọc ở KCC và các đơn vị chống độc khi có thảm họa Chọn lọc tại chỗ theo chỉ đạo của ban chỉ huy qua điện thoại Chọn lọc th−ờng quy ở KCC:
Chọn lọc ở nơi xảy ra thảm họa là trách nhiệm của Trung tâm vận chuyển CC, nhân viên KCC, của ng−ời có nhiều kinh nghiệm nhất, tùy theo khả năng của từng địa ph−ơng
Kiểu lựa chọn này cũng là điển hình trong chiến đấu
Chọn lọc tại KCC thay đổi theo khả năng của từng bệnh viện. Nói chung, BS hay điều d−ỡng hoặc cả hai có nhiệm vụ cơ bản là đánh giá nhanh chóng mỗi nạn nhân và xếp loại −u tiên chăm sóc.
Chọn lọc từ ban chỉ huy qua điện thoại nhằm chủ yếu là định h−ớng việc chuyển vận nạn nhân đến bệnh viện nào , vận chuyển bằng ph−ơng tiện gì
2.1.8. Các thành phần của hệ thống chọn lọc
Nhân viên:
Việc chọn lọc nhân viên hiểu biết thành thạo là cần thiết
Bác sĩ hay y tá cũng có thể làm chọn lọc nh−ng mọi ng−ời tham gia chọn lọc phải đ−ợc học qua một ch−ơng trình định h−ớng
Không gian sử dụng để chọn lọc: Phải vừa đủ rộng 48-60m2
Thiết bị và nhu yếu phẩm phù hợp với kết quả lựa chọn và quy trình xử trí
Phải có nhiều cáng và xe đẩy
Bình th−ờng mỗi Khoa có ít nhất 2 cáng dự trữ. KCC có ít nhất 10 cáng dự trữ + 10 cáng vận hành
Hệ thống thông tin liên lạc:
Cần có thông tin liên lạc giữa ng−ời lựa chọn và các xe CC. Phải có hệ thống máy tính truyền hình.
Hệ thống thu thập thông tin: Bao gồm: Ghi chép bệnh sử:
L−ợng giá chức năng sống Phân loại nặng nhẹ
Chỉ đạo
Ghi lại thời gian thăm khám và cho thuốc đặc biệt là morphine 2.1.9. Nội dung chọn lọc nạn nhân
Có thể khác nhau giữa thời bình và thời chiến nh−ng mục tiêu chung vẫn là nhận định nhanh chóng mức độ nặng, tính chất của th−ơng tích, ngộ độc và chia nhóm
* Phân loại chung
Cấp 1: Bệnh nặng, nguy kịch, th−ờng do ô tô CC đ−a đến: hôn mê, khó thở, co giật, sốc → vào KCC (để ổn định)
Cấp 2 (nhẹ hơn thang điểm 1 nh−ng có nhiều nguy cơ chuyển sang thang điểm 1): đau ngực, đau bụng dữ dội, khó thở nhiều, rối loạn ý thức, gãy x−ơng đùi, sai khớp gối, các chi, đau dữ dội → vào KCC để theo dõi
Cấp 3: ốm nặng, th−ơng tích vừa phải; đau vừa phải; chấn th−ơng song th−ơng tích không nguy kịch; chấn th−ơng sọ não có mất ý thức thoáng qua
Cấp 4: Triệu chứng vừa phải nh− dị vật ở mắt; đau đầu
Cấp 5: Nạn nhân đi lại đ−ợc
Có thể sử dụng bảng phân loại nạn nhân sau đây:
Thang điểm Thái độ xử trí
Ngay lập tức 1 Hồi sinh Đỏ
Trong vòng 10 phút 2 CC Vàng
Trong vòng 30 phút 3 Cấp tính Xanh
Trong vòng 1 giờ 4 Bán cấp Xanh lơ
Trong vòng 2 giờ 5 Không CC Trắng
Nguyên tắc:
• Làm tốt nhất cho số l−ợng lớn nhất ở thời điểm thích hợp và ở nơi thích hợp
• Kêu gọi mọi ng−ời tình nguyện đến hỗ trợ
Các đơn vị trong mạng l−ới HSCC tại bệnh viện liên quan đến việc chống thảm họa ngộ độc hàng loạt
• Đơn vị Chống độc ở bệnh viện tỉnh có thể nằm trong Khoa ĐTTC • Khoa Chống độc ở bệnh viện lớn
• TTCĐ ở các trung tâm y tế chuyên sâu: o Khoa lâm sàng
o Trung tâm Thông tin o Labô độc chất
Các đơn vị Chống độc có thể nhận trực tiếp BN ngộ độc hàng loạt nh− KCC
Khoa điều trị tích cực: Chỉ nhận BN sau khi đã tạm thời ổn định các chức năng sống.
Các Khoa Lâm sàng (Nội, Sản, Ngoại, Nhi): Chỉ nhận BN đã ổn định, trừ BN thuộc nhóm −u tiên 1
Kết luận:
• Vai trò của KCC và Chống độc cực kỳ quan trọng cho bệnh viện kiểu mới • Cần có ch−ơng trình huấn luyện lồng ghép ở mọi đơn vị cơ quan, lái xe
taxi muốn có bằng phải đ−ợc đi học CC • Cần chuẩn bị bệnh viện cho CC hàng loạt
Đánh giá
Các b−ớc đánh giá
+ Đánh giá cấp 1: Tr−ớc hết:
• Thăm khám theo A,B,C o Airways: đ−ờng thở o Breathing: hô hấp o Circulation: tuần hoàn
• Chú ý tổn màu sắc da:da đỏ tía trong ngộ độc CNH, da tím trong ngộ độc CO và CO2
• Tìm các rối loạn ý thức, co giật, yếu chi
+ Đánh giá cấp 2:
Khai thác tiền sử • Dị ứng
• Thuốc, r−ợu, thuốc lá • TS, bệnh sử, có thai • Bữa ăn cuối cùng
Đánh giá triệu chứng Điều trị triệt để
+ Đánh giá cấp 3 (sau khi điều trị triệt để)