Tuỳ mức nguy hiểm và đ−ờng vào cơ thể của hoá chất độc có thể chia ra các mức độ sau:
8.1. Mức độ A: Cần bảo vệ đ−ờng hô hấp – và thở khí sạch. - Máy thở áp lực (+) khí nén tự cung cấp khí sạch. - Quần áo chống hoá chất.
- 2 lần găng tay, bốt chống hoá chất. - Mũ bảo vệ.
8.2.Mức độ B:
- Máy thở với mặt nạ áp lực (+) cung cấp khí sạch. - Quần áo chống hoá chất.
- 2 lần găng tay, bốt chống hoá chất. - Mũ bảo vệ.
8.3. Mức độ C:
- Khẩu trang lọc khí nối với máy thở. - Quần áo chống hoá chất.
- 2 lần găng tay, bốt chống hoá chất. - Mũ bảo vệ.
8.4. Mức độ D:
- Quần áo làm việc. - Khẩu trang. - Mũ, bốt, găng. - Kính bảo vệ.
B.Tổng quan tình hình ngộ độc ở n−ớc ta
1. Mở đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất n−ớc, các dịch vụ kinh tế thị tr−ờng nh− các loại hoá chất công nghiệp, nông nghiệp, hoá chất bảo quản và chế biến thực phẩm, các loại d−ợc phẩm đ−ợc l−u thông dễ dàng, trong đó không ít loại nhập lậu không rõ nguồn gốc, kém phẩm chất hoặc hàng giả, các loại thực phẩm hoa quả, hoá mỹ phẩm ngoại nhập cũng tràn vào n−ớc ta không đ−ợc kiểm duyệt. Thêm vào đó, các hiện t−ợng tiêu cực của xã hội có xu h−ớng gia tăng chẳng những về số l−ợng, mà còn đa dạng và phức tạp về tính chất. Tình trạng nhiễm độc cấp do tự tử, đầu độc, nhầm lẫn hay không an toàn trong lao động, tệ nạn ma tuý lan tràn gây nên một d− luận xã hội và công luận ngày càng quan tâm lo lắng. Trong khi đó vấn đề dự phòng và CC nhiễm độc cấp trong cả n−ớc còn nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau, xin minh chứng bằng những con số thống kê sau :
1.1. Tỷ lệ ngộ độc của Việt Nam
- Theo niên giám thống kê Bộ Y tế 2000, trang 158: Gần 80 BN NĐ/100.000 dân/năm
Hay 800 BN NĐ/1triệu dân/năm
64000 tr−ờng hợp NĐ/ 80 triệu dân/năm Tỷ lệ tử vong do nhiễm độc là:
15 BN tử vong/1 triệu dân/năm tức 1200 ng−ời chết/ 80 triệu dân
- Điều tra 33 BV trong toàn quốc về nhiễm độc cấp trong 2000– 6 tháng đầu năm 2002 (Khoa Chống độc , BV Bạch Mai)
33 BV 2000 2001 6 tháng/2002
Số ng−ời bị NĐC 5544779 5594 3009 9
Tử vong 128 (2,.34%) 122 (2,18%) 49 (1,63%)
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 BN nhiễm độc 121 118 526 740 1100 1817 1669 Tỷ lệ BN ngộ độc/tổng số BN 13,7% 11,90% 71,76% 72,26% 78,1% 91,95% 89,78% Tử vong do nhiễm độc 17 14% 10 8,5% 6 1,14% 10 1,35% 15 1,36% 18 0,99% 14 0,84% -
-NNhhiiễễmmđđộộcctthhựựccpphhẩẩmm ( Theo Cục QLCLVS & ATTP ):
Năm Số ng−ời nhiễm độc Số ng−ời tử vong Tử vong do cá nóc/thực phẩm NĐ thực phẩm NĐ cá nóc NĐ thực phẩm NĐ cá nóc 1999 7567 87 71 14 19,7% 2000 4233 86 59 21 35,6% 2001 3910 168 63 28 44,4%
Trong năm 2002 là năm có số vụ nhiễm độc thực phẩm cao nhất trong vòng 4 năm qua. Đặc biệt là các vụ nhiễm độc do bếp ăn tập thể gây nên đã chiếm một tỷ lệ đáng báo động, có 14 vụ với 1.465 ng−ời bị nhiễm độc. Nguyên nhân của các vụ nhiễm độc thực phẩm do hoá chất gây nên là tình trạng cần đ−ợc cảnh báo, với tỷ lệ tăng vọt lên 57,1%; vi sinh vật chỉ là 35,7%. Trong khi đó, các năm 1999-2001, nguyên nhân nhiễm độc do hoá chất chỉ chiếm tỷ lệ từ 0-25%, và chủ yếu là do vi sinh vật với tỷ lệ dao động trong khoảng 50-62,5% (theo báo cáo PGS. TS. Trần Đáng).
1.2. Các vụ ngộ độc hàng loạt
Lịch sử:
ở Hà Nội năm 1960 hơn 30 lái xe ở đoàn xe 12 đã bị ngộ độc arsenic do đầu độc thức ăn trong thùng rau muống luộc
Năm 1962: ở Hà Nội ngộ độc thức ăn do cá ôi thiu nhiễm Shigella Shiga ở tr−ờng Đại học Y Hà Nội đã có hàng trăm sinh viên phải vào CC tại bệnh viện Bạch Mai và trong kí túc xá Phấn rôm chứa Warrfarin tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1975 làm hàng chục trẻ em chết do xuất huyết.
Những vụ ngộ độc hàng loạt đã xảy ra ngày một nhiều và trở thành vấn nạn sức khoẻ của nhân dân ví dụ:
* Miền Bắc:
- 280 ng−ời ngộ độc bánh giầy tại 3 thôn An Phú, Xuân Phú, Xuân An (thuộc xã Xuân Phú, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) (Báo Lao động ra ngày 27/6/2002)
- 87 nữ công nhân của Xí nghiệp giày Liên Dinh và 119 nữ công nhân của công ty TNHH Sao Vàng (Hải Phòng) ngộ độc thức ăn (Báo Lao động ra ngày 25/6/2002)
* Miền Nam:
Cả 10 ng−ời trong gia đình ông Lý Việt Quang - tổ 11, ấp Bắc Bà Chiêm, xã Suối Đá, huyện D−ơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh- ngộ độc nấm, 1 ng−ời tử vong (Tạp chí "Sức Khỏe và Đời sống", số 183-tháng 7/2002
154 học sinh tr−ờng D−ơng Minh Châu (TP HCM) ngộ độc thực phẩm do ăn phải bánh sandwich, chà bông, súp sữa đậu nành, gà nấu bắp, canh súp + s−ờn nhiễm vi sinh vật (Báo Lao động, ra ngày 16/5/2002)
206 công nhân công ty Dong Yang (DN 100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất album, đóng trên địa bàn huyện Long Khánh, Đồng Nai) ngộ độc thức ăn (Báo Nhân dân, ra ngày 04/4/2002)
Vụ ngộ độc bánh bột ngô ở Hà Giang, tử vong cao
Cục Quản lý Chất l−ợng VSATTP:
1997-2000: 1391 vụ NĐTP/25509 ngộ độc Tử vong: 217
2000: Cả n−ớc có 2212 vụ ngộ độc TBVTV
2001: Cả n−ớc có 6962 vụ ngộ độc TBVTV Tử vong: 187 Vĩnh Long: 611 vụ do ăn uống, 8 ng−ời chết
Đồng Tháp: 393 vụ, 6 tử vong An Giang: 334 vụ, 8 tử vong
(Báo Công an Tp. HCM ra ngày 23/3/2002)
Vụ NĐ khí CS (Tây Nguyên, Thái Nguyên) Ngộ độc từ nguồn n−ớc (Thanh Trì, Đồng Nai,...)
Nguyên nhân:
- Tự tử: 20-50%
- Tai nạn, nhầm lẫn (ngộ độc thức ăn, thuốc dân gian,...) 30%
- Đầu độc, Rối loạn an ninh (Vụ Ngộ độc Thallium ở Qùnh Lôi, Ngộ độc ô mai ở Sơn Tây, Vụ ngộ độc kẹo dồi ở Vĩnh Phúc, Khí CS ở Tây Nguyên,...) 5%
- Không rõ 20%
ở Việt Nam, ng−ời ta còn phát hiện ra ngộ độc các hoá chất bảo vệ thức ăn gia súc mỗi ngày một nhiều. Gần đây nhất là vụ phát hiện hàng tấn tim lợn và trứng gà non −ớp hoá chất (hàn the) (Báo Lao động ngày 20/5) nhập lậu qua biên giới Loà Cai - Trung Quốc Nhiều tr−ờng hợp không rõ là hoá chất gì vì thiếu thông tin và xét nghiệm. Chúng ta hãy t−ởng t−ợng nếu xảy ra ngộ độc hàng loạt thì chúng ta sẽ thu thập thông tin nh− thế nào, ở đâu để có kết quả nhanh nhất về chẩn đoán và điều trị?
1.3. Những yếu tố dễ gây ra ngộ độc