Theo dõi: tất cả các bệnh nhân mắt bị tiếp xúc với NO phải đ−ợc theo dõi cẩn thận vì các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng có thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 75 - 78)

theo dõi cẩn thận vì các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng có thể tiến triển chậm.

c) Tiếp xúc qua da

- Khử độc: cởi bỏ quần áo dính chất độc và rửa sạch nhiều lần bằng xà phòng và n−ớc. Nếu vùng da sau khi rửa sạch kích ứng bằng xà phòng và n−ớc. Nếu vùng da sau khi rửa sạch kích ứng hoặc đau thì cần phải đ−a đến khám chuyên khoa.

- Điều trị:

Kháng sinh tại chỗ: phòng nhiễm khuẩn tại chỗ bằng bạc sulfadiazine hoặc Bacitracin.

Kháng sinh toàn thân: không đ−ợc chỉ định rộng rãi trừ khi xuất hiện nhiễm khuẩn.

Thuốc giảm đau: acetaminophen có codein có thể dùng khi đau nhiều.

Phòng uốn ván: bằng SAT.

III. Danh mục thuốc & trang bị thiết yếu

- Oxy, mặt nạ oxy có nồng độ cao 100%, hệ thống oxy cấp cứu l−u động.

- Bóng Ambu, ống nội khí quản các cỡ. - Máy thở.

- Dung dịch Natri Clorua 0,9%, Natri Bicarbonat 1,4% ; 4,2% - Dopamin, Dobutamin, Nor adrenalin, Adrenalin

- Xanh Methylene, Xanh Toluidine - Acetaminophen Codein viên 0,5g

- SAT 1500 UI

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1992), " Các khí gây kích thích và gây

ngạt", Xử trí cấp cứu Nội khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 1992, trang 66.

2. Vũ Văn Đính , Phạm Khuê (2000), "Các chất khí gây độc", Cẩm nang điều trị Nội khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2000, trang 882.

3. Dr. John L. Stauffern- PGS.TS. Hoàng Minh (2001), "Các rối loạn

do các tác nhân hóa học và vật lý", Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2001, trang 434.

4. Matthew J. Ellenhorn, MD (1997), "Nitric oxide", Ellenhorn's medical toxicology, dianosis and treatment of Human Poisoning, Second Edition, Williams & Wilkins USA, 1496.

5. Goldfrank's, sixth Edition 1998, " Nitric oxide", 347, 1531.

6. Peter Eyer: Nitrogen Monoxide (Nitric Oxide - NO). Toxicology eđite

by Hans Marquardt, Siegfried G. Schafer, Roger McClellan and Frank Welsch 1999 Academic Press; 825,826.

tiêu chuẩn chẩn đoán, xử trí cấp cứu nhiễm độc asen hàng loạt

BSCKII. Đặng Thị Xuân

I. Tiêu chuẩn chẩn đoán 1. Hỏi bệnh:

- Thời gian nhiễm , cách tiếp xúc với asen - Đ−ờng tiếp xúc: tiêu hoá, hô hấp, qua da. - Số l−ợng và dạng asen nhiễm.

- Nguyên nhân ngộ độc: nhầm lẫn, tự tử, bị đầu độc, bệnh nghề nghiệp… - Triệu chứng sau khi tiếp xúc với asen, diễn biễn. Các triệu chứng kèm theo. - Chẩn đoán, xử trí ở tuyến tr−ớc, kết quả.

2. Triệu chứng nhiễm độc cấp

Đ−ờng tiêu hoá:

Đau bụng dữ dội, nôn, ỉa chảy, ỉa ra máu Thân nhiệt giảm

Tụt huyết áp, đái ít Chuột rút, co giật

Đ−ờng hô hấp: nhiễm độc cấp asin (AsH3) Đái ra huyết sắc tố

Vàng da tan máu

Suy thận cấp do hoại tử ống thận Rối loạn ý thức: lờ đờ tới hôn mê

3. Xét nghiệm:

- Độc chất: Asen niệu (n−ớc tiểu 24 giờ)≥ 100 àg/l

- Xét nghiệm: Công thức máu, chức năng gan thận, toan kiềm. XQ bụng, tim phổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 75 - 78)