Xây dựng Trung tâmChống độc Bệnh viện Bạch Ma

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 134 - 136)

A. Mục tiêu:

- Xây dựng Trung tâm Chống độc dân sự đầu tiên, tạo ra hình mẫu Trung tâm Chống độc của Việt nam tiến tới xây dựng mạng l−ới chống độc toàn quốc.

- Tạo khả năng t− vấn

- Tăng c−ờng khả năng xét nghiệm

- Cải tiến chất l−ợng chẩn đoán và điều trị

- Giảm tỉ lệ chết do nhiễm độc.

- Nâng cao nhận thức của toàn dân trong phòng chống nhiễm độc. Từng b−ớc kiểm soát tỉ lệ nhiễm độc, giảm tỉ lệ nhiễm độc do thiếu thông tin và kiến thức về ngộ độc.

B. Mô hình Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai

1. Chức năng nhiệm vụ:

1. Điều trị bệnh nhân nhiễm độc

2. Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực phòng chống ngộ độc. 3. Đào tạo cán bộ y tế cho công tác phòng chống ngộ độc. 4. Giúp Bộ Y tế chỉ đạo công tác phòng chống ngộ độc. 5. Thực hiện nhiệm vụ thông tin truyền thông

6. Hợp tác quốc tế

2. Cơ cấu tổ chức:

Lãnh đạo khoa: 1 tr−ởng khoa:giáo s−, tiến sĩ y khoa

2 Phó tr−ởng khoa là bác sĩ chuyên khoa II, tiến sĩ y khoa.

Các đơn vị: 3 đơn vị:

Đơn vị lâm sàng

Đơn vị thông tin chống độc

2.1. Đơn vị điều trị lâm sàng: 20 gi−ờng.

+ Nhiệm vụ:

- Đón tiếp, cấp cứu, điều trị cho các bệnh nhân nhiễm độc cấp, và mãn.

- Tham gia cấp cứu ngoại viện, đặc biệt trong tr−ờng hợp nhiễm độc hàng loạt.

- Nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị các nhiễm độc cấp và mãn, các biện pháp dự phòng và điều trị nhiễm độc.

- Xây dựng các phác đồ điều trị nhiễm độc dựa trên tài liệu trong n−ớc và trên thế giới và các kết quả nghiên cứu và điều trị của mình

- Giảng dạy đào tạo cán bộ cho chuyên ngành chống độc.

+ Nhân viên: Bác sĩ điều trị: 6 Y tá: 24 Hộ lý: 2

+ Phơng tiện:

- Ph−ơng tiện tẩy rửa chất độc.

- Ph−ơng tiện Cấp cứuHồi sức nhiễm độc( máy thở, điện tim, khử rung, monitor, truyền dịch, bơm tiêm điện, máy tạo nhịp, máy lọc máu chuyên dùng)

- Các thuốc giải độc (antidote)...

2. 2. Phòng xét nghiệm độc chất:

+ Chức năng, nhiệm vụ:

Là phòng xét nghiệm chuyên ngành, xét nghiệm và nghiên cứu về độc chất học

- Xét nghiệm định tính và định l−ợng phục vụ chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh nhân nhiễm độc.

- Xét nghiệm phục vụ các công trình nghiên cứu khoa học.

- Nghiên cứu và triển khai áp dụng các qui trình xét nghiệm, phát hiện và chiết tách các chất độc...

- Nghiên cứu chất giải độc

- Tham gia giảng dạy đào tạo cán bộ xét nghiệm độc chất cho chuyên ngành.

+ Nhân viên: D−ợc sĩ, bác sĩ sinh hóa, cử nhân hóa học (3)

+ Phơng tiện: Tùy theo nhu cầu thực tế và khả năng tài chính trang bị dần theo thứ tự −u tiên.

- Quicktest, spottest

- Sắc ký lớp mỏng

- Sắc ký khí

- Sắc ký lỏng

- Quang phổ khối - khối phổ nguyên tử

- Quang phổ khối phát xạ

2. 3. Đơn vị thông tin chống độc:

+ Chức năng nhiệm vụ: là đơn vị thông tin truyền thông chuyên ngành chống độc.

- Thu thập, xử lý, l−u trữ thông tin. Lập bảng biểu thống kê báo cáo về tình hình nhiễm độc và các vấn đề liên quan định kỳ.

- Xây dựng, quản lý hành th− viện chống độc.

- Xây dựng quản lý dữ liệu độc học

- Xây dựng, quản lý và vận hành trang web của Trung tâm Chống độc.

- Th−ờng trực t− vấn phòng chống nhiễm độc qua điện thoại, email, fax cho mọi đối t−ợng trong và ngoài bệnh viện (24/24giờ).

- Liên lạc với các Trung tâm Chống độc trong n−ớc và quốc tế.

- Tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo, giảng dạy, chỉ đạo tuyến, tuyên truyền chống độc

+ Đội ngũ: 7-8 nhân viên gồm: 4-5 bác sĩ,1-2 d−ợc sĩ, 1 cử nhân tin học. + Phơng tiện:

- Computer nối mạng nội bộ

- Điện thoại nóng 24/24 giờ, Email, Fax

- Phần mềm chuyên ngành (IPCS system)

- CD ROM disk Poisindex (Micromedex), IPCS database

- Th− viện sách báo chuyên ngành độc học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 134 - 136)