Phác đồ xử trí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 112 - 115)

Loại gây ngộ độc chậm (loại nguy hiểm)

- Rửa dạ dày nếu bệnh nhân đến tr−ớc 4 giờ

- Than hoạt 20g mỗi 2 giờ cho đến khi đủ 120g với ng−ời lớn, 5 -10g/lần đối với trẻ em.

- Sorbitol 1-2 g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt

- Truyền dịch: glucose 5% - 20%, natriclorua 0,9%

- Điều chỉnh n−ớc - điện giải, toan - kiềm

- Suy tế bào gan nặng:

+ silymarine (Légalon) : viên 70mg, uống 6 viên/ngày.

+ N-acetylcystein (Mucomyst) gói 200mg, uống 150mg/kg liều đầu, sau đó dùng 300mg/kg/ngày cho tới khi AST<200U/l/370c. Nếu có ống tiêm tĩnh mạch càng tốt. Liều dùng nh− đ−ờng uống.

+ Axit thioctic 25mg truyền tĩnh mạch 4 lần/ngày đầu

75mg truyền tĩnh mạch 4 lần/ngày sau nếu có tổn th−ơng gan + Có điều kiện: siêu lọc (hemofiltration), ghép gan

+ Lọc máu ngoài thận khi có suy thận

- Chống rối loạn đông máu: truyền máu, heparin nếu có đông máu trong lòng mạch lan toả.

Loại gây ngộ độc nhanh (loại ít nguy hiểm)

- Rửa dạ dày

- Than hoạt 20g mỗi 2 giờ cho đến khi đủ 120g với ng−ời lớn, 5 - 10g/lần đối với trẻ em: tác dụng tốt

- Sorbitol 1-2 g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt

- Truyền dịch: glucose 5%, natriclorua 0.9%

- Điều chỉnh n−ớc - điện giải, toan - kiềm

- Chống hội chứng cholinergic bằng atropin 0.5 - 1mg tĩnh mạch/mỗi 15 phút, cho đến khi có dấu hiệu thấm atropin (da ấm, hết tăng tiết..)

- Chống hội chứng atropin bằng: barbituric, điều chỉnh n−ớc, điện giải.

- Chống ảo giác bằng phenothiazin (aminazin) III. Thuốc và dụng cụ cấp cứu cần thiết

- Dịch truyền và các dụng cụ truyền dịch

- Bộ dụng cụ rửa dạ dày

- Than hoạt: gói 20g

- Thuốc tẩy: sorbitol

- Thuốc : atropin, phenothiazin, N acetylcystein, penicillin, silymarine (legalon) tuỳ theo loại ngộ độc

Tài liệu tham khảo

1. Võ văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr. 807- 815.

2. Vũ Văn Đính (2000), “Ngộ độc cấp nấm độc”, Cẩm nang cấp cứu, Nhà xuất bản Y học, 370-373.

3. Sandra M. Schneider (2001), “Mushrooms”, Clinical Toxicology, WB Saunders, 899-908.

4. Jeffrey B, Kenneth K (1998), “Mushrooms”, Clinical management of

poisoning and drug overdose, 3rd edition, WB Saunders, 365-385.

5. Lewis R. Goldfrank (1998), “Mushrooms: Toxic and Hallucinogenic”,

Toxicologic Emergencies, 6th

phần mềm quản lý bệnh nhân, dịch tễ học ngộ độc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống phòng chống độc ở Việt Nam và biện pháp xử trí nhiễm độc cấp đối với chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong công, nông nghiệp và đời sống (Trang 112 - 115)