Trường phái nghiên cứu về yếu tố quyết định cơ cấu vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 27)

Nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) thì cho rằng một số biến sẽ ảnh hưởng tới

quá trình điều chỉnh cơ cấu vốn. Lấy trường hợp của các cơng ty Mỹ làm cơ sở nghiên

cứu. Phân tích tiêu biểu bởi Rajan và Zingales (1995) là một trong những nỗ lực đầu tiên

để thử nghiệm áp dụng cho các nước G7 những bài học lý thuyết và thực nghiệm từ các

nghiên cứu các Cơng ty Mỹ. Các tác giả tìm thấy mức độ tương tự giữa các nước áp

dụng, do đĩ bác bỏ ý tưởng rằng các cơng ty tại các nước cĩ ngân hàng theo định hướng quốc gia được thừa hưởng nhiều hơn so với những nước cĩ ngân hàng theo định hướng thị trường. Tuy nhiên, họ nhận ra rằng sự phân biệt này rất hữu ích trong việc phân tích các nguồn tài chính. Nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) thấy rằng các yếu tố quyết

định cơ cấu vốn đã được báo cáo tại Mỹ (quy mơ, tăng trưởng, lợi nhuận và tầm quan

trọng của tài sản hữu hình) cũng rất quan trọng ở các nước khác. Họ cho thấy một sự hiểu biết về bối cảnh thể chế cĩ liên quan (luật phá sản, xử lý tài chính, tập trung quyền sở hữu, và các tiêu chuẩn kế tốn) là yêu cầu cần thiết khi xác định các yếu tố quyết định cơ bản của cấu trúc vốn. Các phân tích của Booth et al. (2001) cho thấy rằng các yếu tố quyết định cơ cấu vốn trong mười quốc gia đang phát triển là tương đối giống nhau.

Nghiên cứu của Giáo sư Burcu Dincergok và Phĩ Giáo sư Kursat Yalciner tại Thổ

ty thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Argentina và Indonesia trong giai đoạn 2000 – 2007. Mơ

hình nghiên cứu dựa trên mơ hình hồi quy tuyến tính với các biến phụ thuộc là Tổng nợ dài hạn / Tổng tài sản theo giá trị sổ sách; Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản theo giá trị sổ sách; và Tổng nợ dài hạn / Tổng tài sản theo giá trị thị trường. Giá trị sổ sách của tài sản khơng phải luơn luơn tương ứng với giá trị thị trường của tài sản (Saksonova năm 2006). Bởi vì vậy nghiên cứu mới mở rộng ra là phải nghiên cứu theo giá trị thị trường. 6 biến thành phần bao gồm: tài sản hữu hình, khả năng sinh lợi, khả năng tăng trưởng, quy mơ cơng ty, rủi ro và lợi ích của tấm chắn thuế.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tài sản cố định và khả năng sinh lợi thì cĩ ảnh hưởng mang tính quyết định trên tỷ lệ nợ. Tài sản cố định cĩ quan hệ đồng biến đến tỷ lệ địn cân nợ. Và khả năng sinh lợi, quy mơ cơng ty thì cĩ quan hệ nghịch biến, vì các cơng ty lớn dễ dàng truy cập vào các thị trường vốn. Các kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi. Các yếu tố cịn lại mặc dù cĩ ảnh hưởng, nhưng mơ hình

nghiên cứu khơng chỉ ra rõ ràng mối quan hệ đồng hay nghịch biến. Riêng các yếu tố thuộc kinh tế vĩ mơ thì kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng hầu hết những yếu tố cĩ

ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ tổng nợ của các nước phân tích. Lãi suất và tăng trưởng

GDP thực tế là tương quan nghịch biến với tỷ lệ tổng số nợ, trong khi sự phát triển của thị trường chứng khốn và khu vực nợ cơng thì cĩ quan hệ đồng biến.

Kết quả hồi quy cho thấy khả năng sinh lợi quan hệ nghịch biến là phù hợp với tất cả các nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên việc quy mơ cơng ty thì cĩ quan hệ nghịch biến và Tài sản cố định cĩ quan hệ đồng biến đến tỷ lệ địn cân nợ thì khơng phù hợp với các nghiên cứu khác như (Booth et al. 2001, Jorgensen và Terra (2002), Bastos, Nakamura và Basso

(2009). Nhưng các yếu tố thể chế và hệ thống pháp lý của các quốc gia cĩ thể thay đổi

dấu hiệu của mối quan hệ này.

Nghiên cứu của Franck Bancel (ESCP-EAP) và Usha R. Mittoo – Đại học Manitoba,

Canada thực hiện vào năm 2002, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 737 cơng ty thuộc 16 quốc gia Châu Âu. Phương pháp phân tích định lượng, phân tích số liệu thống kê bằng cách sử dụng SPSS, trong đĩ bao gồm phân tích thống kê mơ tả, phân

tích tương quan và phân tích đơn biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự linh hoạt tài chính

và pha lỗng thu nhập trên mỗi cổ phiếu là yếu tố quan trọng quyết định nhất đến quyết

định cơ cấu vốn của các nhà quản lý châu Âu. Sự linh hoạt tài chính được nắm bắt bằng

cách chọn thời điểm phát hành dựa trên mức lãi suất hoặc giá trị thị trường của cổ phiếu. Bằng chứng này là phù hợp với các hội thảo luận và lý thuyết. Bên cạnh đĩ yếu tố rủi ro và lợi ích tấm chắn thuế từ nợ cũng được cân nhắc trong việc huy động vốn. Các kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi.

Nghiên cứu của Philippe Gaud, Elion Jani, Martin Hoesli và André Bender vào năm

2003 đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của 106 cơng ty được niêm

yết trên thị trường chứng khốn Thụy Sĩ vào khoảng thời gian 1991-2000. Mơ hình

nghiên cứu dựa trên mơ hình hồi quy tuyến tính với 2 biến phụ thuộc là tổng nợ phải trả/ tổng tài sản theo giá trị sổ sách và tổng nợ phải trả/ tổng tài sản theo giá trị thị trường. Cĩ

năm biến thành phần gồm khả năng tăng trưởng, qui mơ cơng ty, khả năng sinh lời, tài

sản thế chấp và rủi ro. Kết quả nghiên cứu cho thấy, qui mơ cơng ty, tài sản thế chấp, mức độ rủi ro kinh doanh cĩ quan hệ đồng biến đến tỷ lệ địn cân nợ, và khả năng tăng

trưởng và khả năng sinh lời cĩ quan hệ nghịch biến với tỷ lệ địn cân nợ. Các kết quả này

phù hợp với các lý thuyết về trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)