Xây dựng chiến lược tài trợ hợp lý thơng qua việc ứng dụng lý thuyết cơ cấu vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 70 - 72)

a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường

3.2.1 Xây dựng chiến lược tài trợ hợp lý thơng qua việc ứng dụng lý thuyết cơ cấu vốn

cấu vốn

Khơng cĩ một chiến lược chung cho các doanh nghiệp, tự bản thân doanh nghiệp sau khi nhận diện rủi ro từ cấu trúc vốn hiện tại của chính mình thì phải cĩ chính sách điều chỉnh cho hợp lý với sức khỏe nội tại cũng như diễn biến của mơi trường xung quanh.

Theo nghiên cứu của Margaritis (2007) ( D. Margaritis, M. Psillaki, Capital structure and firm efficiency, Journal of Business Finance and Accouting 34 (9) – 2007) về mối quan hệ nhân quả giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho thấy hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và ngược lại cơ cấu vốn cũng tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đĩ ở từng thời kỳ khác nhau thì chính sách

về cấu trúc vốn cũng khác nhau. Đối với giai đoạn tăng trưởng thì rủi ro kinh doanh vẫn cịn cao, nguồn vốn thích hợp trong giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần. Thời điểm này các doanh nghiệp cĩ thể huy động thêm vốn cổ phần bằng cách phát hành cổ phiếu. Chính

Nhận diện rủi ro cấu trúc vốn của các cơng ty ngành gỗ

Giải pháp từ gĩc độ doanh nghiệp:

 Xây dựng chiến

lược tài trợ hợp lý

 Điều chỉnh cơ cấu

tài trợ  Nâng cao trình độ quản lý cấu trúc vốn Giải pháp từ gĩc độ nhà nước:  Chính sách  Phát triển thị trường vốn  Minh bạch thơng tin

sách cổ tức trong giai đoạn này vẫn là chi trả danh nghĩa do triển vọng tăng trưởng tương

lai cao và do đĩ kéo theo tỷ số giá thu nhập P/E cũng tăng lên. Giá cổ phần trong giai đoạn này rất dễ biến động. (chi tiết chiến lược tài chính cho từng giai đoạn phát triển

được thể hiện ở phụ lục số 04)

Đối với các cơng ty ngành gỗ Việt Nam thì hầu như đang nằm trong giai đoạn tăng trưởng, nghĩa là rủi ro kinh doanh vẫn cịn cao. Đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng,

nền kinh tế chưa phục hồi như trước mà sản phẩm gỗ khơng phải là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên nĩ chịu ảnh hưởng càng nặng nề hơn nên nguồn vốn thích hợp trong giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần, hạn chế vay. Nhưng trong giai đoạn này thị trường chứng

khốn Việt Nam khơng cịn sung mãn như thời kỳ đỉnh cao của VNIndex vào năm 2006 - 2007 nên việc phát hành cổ phiếu để gia tăng vốn là điều khĩ cĩ thể thực hiện. Chính

sách cổ tức trong giai đoạn này vẫn là chi trả danh nghĩa do triển vọng tăng trưởng tương

lai cao và do đĩ kéo theo tỷ số giá thu nhập P/E cũng tăng lên. Giá cổ phần trong giai đoạn này rất dễ biến động. Các cơng ty ngành gỗ nên gia tăng và sử dụng phần lợi nhuận

giữ lại thay vì vay vốn từ bên ngồi để tái đầu tư hợp lý.

Năng lực cạnh tranh của các cơng ty ngành gỗ cịn yếu do hạn chế về khả năng mở rộng

sản xuất, hạn chế về đầu tư đổi mới cơng nghệ, mở rộng thị trường, hạn chế về khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai và các nguồn vốn, hạn chế khả năng tiếp cận thơng tin. Những hạn chế này khơng thể thay đổi được nếu doanh nghiệp thiếu vốn. Bởi vậy, doanh nghiệp nào cũng cần chủ động tạo ra nguồn vốn ngắn hạn đảm bảo hoạt động trơn tru, tạo ra

nguồn vốn dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc hoạt động của mình. Tuy nhiên, trong thực tế việc huy động vốn của doanh nghiệp khơng dễ dàng.

Một trong những lý thuyết tài chính quan trọng phù hợp và cĩ thể ứng dụng vào các

doanh nghiệp ngành gổ tại VN trong giai đoạn hiện tại nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh, tích lủy để gia tăng vốn chủ sở hửu là Lý thuyết trật tự phân hạng trong việc hoạch định cấu trúc vốn.

Hình 3.2: Mơ hình ứng dụng lý thuyết trật tự phân hạng

Tài trợ từ nguồn vốn nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)