a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường
3.2.4.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tốn nội bộ
Trên thế giới, Kiểm tốn nội bộ đã cĩ lịch sử tồn tại và phát triển trên 60 năm và được thừa nhận ở trên 165 quốc gia. Cuộc khủng hoảng hiện nay dẫn đến kết quả là một số doanh nghiệp phải đánh giá lại một cách cơ bản hoặc ít nhất cũng xác nhận lại vai trị, mục đích của kiểm tốn nội bộ. Kiểm tốn nội bộ là bộ phận tách rời bộ phận kế tốn để kiểm sốt nội bộ nhằm kiểm tra tính trung thực, chính xác trong từng nghiệp vụ của các phịng ban.
Thời gian gần đây, ở Việt Nam, kiểm tốn nội bộ được nhắc đến nhiều như là một cơng cụ thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp. Trong rất nhiều cơng ty niêm yết và cơng
ty đại chúng, kiểm tốn nội bộ hỗ trợ trực tiếp cho HĐQT và ủy ban kiểm tốn trong vai
trị giám sát chung các hoạt động của DN. Sự tham gia trực tiếp, với vai trị ngay càng quan trọng và mang tính độc lập của kiểm tốn nội bộ vào cơ chế quản trị DN được xem
là một tất yếu cùng với sự phát triển của quản trị DN trong nền kinh tế hiện nay. Kiểm tốn nội bộ thường cĩ trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ các quy trình và chính sách, tuân thủ các chính sách và quy trình kế tốn cũng như việc đánh giá tính chính xác của các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị và xác định các rủi ro, các vấn đề và nguồn gốc của việc kém hiệu quả và xây dựng kế hoạch giảm thiểu những điều này.
Kiểm tốn nội bộ báo cáo trực tiếp lên Tổng Giám đốc hoặc Hội đồng Quản trị. Do đĩ, khi kiểm tốn nội bộ làm việc hiệu quả, hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty sẽ liên tục
được kiểm tra và hồn thiện.
Một hệ thống kiểm sốt nội bộ vững mạnh sẽ giúp đem lại các lợi ích sau cho cơng ty:
• Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của cơng ty;
• Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với cơng ty do bên thứ ba hoặc nhân viên gây ra.
• Giảm bớt rủi ro sai sĩt khơng cố ý của nhân viên mà cĩ thể gây tổn hại cho cơng ty; • Giảm bớt rủi ro khơng tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh của cơng ty;
• Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro khơng cần thiết do quản lý rủi ro chưa đầy đủ.