R TMC HAG GHA YSC VCG
2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính khi sử dụng nợ trong cấu trúc vốn
Khả năng trả lãi vay như là tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào. Nếu cơng ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ cĩ thể đi đến gây sức ép lên cơng ty, thậm chí dẫn tới phá sản cơng ty. Do
khoản chi phí trả lãivay được lấy từ lợi nhuận trước thuế vàl ãi vay,sau đĩ mới nộp thuế và phần cịn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn
Theo số liệu phân tích cho thấy hệ số nợ trên tổng tài sản trung bình của các cơng ty nghiên cứu qua các năm như sau năm 2006 là 56.48%, năm 2007 là 68.89%; năm 2008 là
73.27%; năm 2009 là 71.76% và 2010 là 65.27%. Việc các cơng ty gia tăng sử dụng nợ
sẽ gia tăng rủi ro tài chính và xuất hiện nguy cơ phá sản, tạo ra rủi ro cao hơn cho cả chủ nợ lẫn cổ đơng, từ đĩ cả chủ nợ và cổ đơng đều cĩ thể từ chối tài trợ vốn thêm cho cơng ty hoặc họ sẽ địi một lãi suất cao hơn và lãi suất này phải bù đắp được rủi ro cho họ.
Bảng 2.7: Phân tích khả năng trả lãi vay của các doanh nghiệp chế biến gỗ
Chỉ tiêu Năm TTF GDT SAV GTA DCS
khả năng trả lãi vay
2006 1.97 64.96 9.45 2.11 2007 2.76 40.75 5.36 48.52 3.51 2008 1.25 11.48 2.81 38.15 1.23 2009 1.29 58.84 7.24 32.16 6.36 2010 1.35 32.58 3.18 37.17 3.59 Trung bình 1.73 41.72 5.61 39.28 3.36
Nguồn: tác giả tổng hợp
Việc sử dụng ít nợ và giảm bớt sử dụng nợ giúp GDT, GTA thường xuyên cải thiện khả
năng trả lãi vay và duy trì khả năng này ở mức cao. Theo số liệu phân tích ở bảng 2.8 cho
thấy khả năng thanh tốn lãi vay của GDT, GTA tương đối cao, GDT là 41,72 lần và GTA là 39,28 lần; trái ngược là TTF, SAV, DCS tương ứng 1,73 lần, 5.61 lần và 3.36 lần. Số liệu TTF cho thấy rủi ro mất khả năng thanh tốn lãi vay và nợ gốc khá cao nếu dịng tiền thu về khơng đúng theo kế hoạch.
Ngồi rủi ro về mất khả năng thanh tốn, cấu trúc vốn cĩ sử dụng nợ vay của các cơng ty trên cịn gánh chịu rủi ro về lãi suất. Sự biến động lãi suất ở nước ta trong thời gian 2006- 2010 rất phức tạp, cĩ thời điểm lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng lên đến 20%
năm, đã tạo gánh nặng chi phí lãi vay rất lớn cho cơng ty. Chẳng hạn TTF cĩ lợi nhuận
gộp trên doanh thu thuần là 16,5% nhưng vì tỷ lệ nợ vay cao cộng lãi suất cao dẫn đến chi phí tài chính của TTF chiếm 8,91% trên doanh thu thuần và kết quả là EPS thấp so với quy mơ của doanh thu.
Nhìn chung, rủi ro tài chính của hầu hết các cơng ty vẫn đang được kiểm sốt. Tuy nhiên, một số cơng ty cĩ tỷ lệ nợ trên tổng tài sản rất cao, cĩ nghĩa là các cơng ty này đang trong tình thế cĩ nhiều rủi ro. Một số cơng ty cĩ tỷ số nợ trên tổng tài sản hơn 40% là cĩ xuất hiện vài rủi ro và TTF cĩ tỷ số này xấp xỉ 70% thì đĩ thực sự là một tín hiệu xấu.
Tĩm lại, tỷ số nợ trên tổng tài sản của các cơng ty cao sẽ dẫn đến khả năng thanh tốn lãi vay thấp. Việc các cơng ty gia tăng sử dụng nợ sẽ gia tăng rủi ro tài chính, rủi ro về mất khả năng thanh tốn, cấu trúc vốn cĩ sử dụng nợ vay của các cơng ty trên cịn gánh chịu rủi ro về lãi suất. Sự biến động lãi suất ở nước ta trong thời gian 2006-2010 rất
phức tạp, cĩ thời điểm lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng lên đến 20% năm, đã tạo gánh nặng chi phí lãi vay rất lớn cho cơng ty. Chẳng hạn TTF cĩ lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần là 16,5% nhưng vì tỷ lệ nợ vay cao cộng lãi suất cao dẫn đến chi phí tài chính của TTF chiếm 8,91% trên doanh thu thuần và kết quả là EPS thấp so với quy mơ của doanh thu.