Các định hướng phát triển ngành gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 67 - 68)

a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường

3.1.1 Các định hướng phát triển ngành gỗ

Ngành gỗ Việt Nam vẫn dựa vào xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng, trong suốt 5 năm

qua kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng bình quân 27%/năm - top các ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2 tỷ USD, đĩng vai trị quan trọng với tăng trưởng xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, khủng hỏang tài chính tịan cầu làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ, thị trường xuất khẩu chủ lực của chúng ta là Mỹ, Châu Âu nhu cầu sụt giảm tới 30% tác động khơng nhỏ tới các cơng ty trong ngành. Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế

nhập khẩu của chính phủ gây khơng ít khĩ khăn cho các cơng ty nhập khẩu nguyên liệu gỗ vì giá nguyên liệu tăng trongkhi giá xuất khẩu lại khơng tăng, nhiều cơng ty cịn gặp

khĩ khăn khi bị cáo buộc sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu khơng rõ xuất xứ ảnh hưởng đến chất lượng. Tuy nhiên ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam vẫn cĩ triển

vọng tốt khi đối thủ cạnh tranh lớn nhất của chúng ta là Trung Quốc đang bị áp thuế chống phá giá rất cao đối với thị trường Mỹ, đây chắc chắn là cơ hội lớn để chúng ta mở rộng thị phần tại thị trường này. Mặc dù khĩ khăn trong ngắn hạn song tiềm năng tăng trưởng trung và dài hạn của ngành gỗ được khẳng định chắc chắn bởi sự hỗ trợ từ Chính

phủ thơng qua sự ưu tiên của các gĩi hỗ trợ lãi suất ngắn và trung hạn dành cho ngành.

Theo định hướng của chính phủ, vào năm 2020 tổng giá trị xuất khẩu của ngành gổ ước

khoảng 8 tỉ USD, Việt Nam cĩ nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu các sản phẩm gổ ra thị trường thế giới sau khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, để đạt mức kim ngạch xuất khẩu trên, ngành cơng nghiệp gổ cần phải nổ lực hơn rất nhiều.

Theo chiến lược xuất khẩu của Bộ Thương mại đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Thương mại đã đưa ra định hướng phát triển bền vững ngành chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ như sau:

liệu gỗ vào năm 2020, đồng thời đẩy mạnh cơng nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng để giảm 50% nhập khẩu ván nhân tạo vào năm 2010.

Hai là, tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ cho

ngành cơng nghiệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng và thời gian với giá cả cạnh tranh. Chính phủ cần ký kết với Chính phủ các nước cĩ nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào các thỏa thuận về cung cấp gỗ dài hạn cho Việt Nam.

Ba là, tập trung mọi nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức khác để

xây dựng các trung tâm đào tạo nghề cho ngành cơng nghiệp chế biến xuất khẩu đồ gỗ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.

Bốn là, thực hiện triệt để cải cách hành chính trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu

và xuất khẩu sản phẩm gỗ.

Năm là, tăng cường đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Sáu là, nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp trong cơng tác xúc tiến thương mại và xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam.

Bảy là, nâng cao vai trị Hiệp hội lâm sản Việt Nam và các Hiệp hội chế biến xuất

khẩu đồ gỗ địa phương. Nâng cao tính liên kết giữa các doanh nghiệp, từng bước thực hiện sự phân cơng hợp tác lao động giữa các doanh nghiệp theo phương thức chuỗi giá trị gia tăng.

Cuối cùng là, tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ về tài chính đối với ngành chế

biến xuất khẩu sản phẩm gỗ. Cụ thể là các chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO; chính sách hỗ trợ cước vận tải nội địa và quốc tế...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)