Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 67)

a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường

2.4.4 Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành gỗ

nghiệp ngành gỗ

Kết quả mơ hình hồi quy xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập đại diện cho các nhân tố tác động đến tỷ lệ địn cân nợ (các biến phụ thuộc) hay cấu trúc vốn của các

doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam được trình bày ở bảng tĩm tắt sau.

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Kết quả của Rajan và Zingales (1995)

Kết quả kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành gỗ đang niêm yết trên TTCKVN

Quy mơ

cơng ty +

+

cơng ty cĩ doanh thu tăng trưởng cao, thường cĩ khuynh hướng

vay nợ nhiều như TTF, SAV, DCS, TMW, PTB, DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG

Cơ hội tăng

trưởng -

-/+

Các cơng ty tăng trưởng cao cĩ khuynh hướng giảm vay nợ, thay

vào phát hành cổ phiếu. Thực tế của TTF vào năm 2008 (phát hành cổ phiếu khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn cao).

Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp Kết quả của Rajan và Zingales (1995)

Kết quả kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành gỗ đang niêm yết trên TTCKVN

Tài sản cố

định hữu

hình

+

+/-

cĩ tài sản hữu hình lớn thì khả năng vay nợ sẽ cao hơn. SAV cĩ tài sản cố định chiếm 43,38% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ

vay/tổng tài sản khoảng 47%, TTF cĩ tài sản cố định chiếm

62,15% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ vay/tổng tài sản khoảng 64%, DCS cĩ tài sản cố định chiếm 54,81% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ vay/tổng tài sản khoảng 51%. Tương tự DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG cũng cĩ khả năng vay nợ cao hơn những doanh nghiệp bạn đồng ngành.

Tuy nhiên với năng lực tài chính vững mạnh thơng qua khối lượng tài sản lớn, các doanh nghiệp cũng chọn cách phát hành cổ phiếu thay cho việc mượn nợ.

Khả năng

sinh lợi -

-

cơng ty cĩ khả năng sinh lợi nhiều thường sử dụng các nguồn vốn

bên trong hơn và vay nợ ít hơn. Qua khảo sát các cơng ty ngành gỗ, GDT, GTA, STV, GHA cĩ khả năng sinh lời khá cao hơn

TTF, SAV, DCS nên cĩ chính sách vay nợ cĩ xu hướng giảm qua

các năm, trung bình dưới 30% trong khi nhĩm cơng ty TTF, SAV,

DCS, TMW, PTB, DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG cĩ tỷ lệ vay nợ luơn trên 50%.

Biến Quy mơ cĩ tác động dương thơng đến tỷ lệ địn cân nợ trong cả 2 mơ hình. Theo kết quả biến Qui mơ trong mơ hình tỷ lệ địn cân nợ theo giá trị sổ sách cĩ tác động mạnh

hơn so với trong mơ hình tỉ lệ địn cân nợ theo giá trị thị trường. Điều này phù hợp với

các nghiên cứu của Wiwattnakantang (1999), Huang và Song (2002) và Chen (2004) ở các nước đang phát triển; nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) và Rajan và Zingales

(1995) ở các nước phát triển cho thấy quy mơ của cơng ty và địn bẩy tài chính cĩ mối

quan hệ tỷ lệ thuận. Kết quả hồi quy cho thấy, các cơng ty cĩ qui mơ lớn, cĩ xu hướng

tăng tỉ lệ nợ vay để hưởng lợi ích từ lá chắn thuế. Qua khảo sát các cơng ty ngành gỗ, các cơng ty cĩ doanh thu tăng trưởng cao, thường cĩ khuynh hướng vay nợ nhiều như TTF,

SAV, DCS, TMW, PTB, DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG.

Biến Tăng trưởng cĩ tác động âm hoặc dương đến tỷ lệ địn cân nợ trong cả 2 mơ hình.

Tuy nhiên trong mơ hình theo giá trị sổ sách thì tác động của biến tăng trưởng khơng

đáng tin cậy về mặt thống kê vì cĩ hệ số Sig>5%. Các cơng ty cĩ mức tăng trưởng cao, cĩ xu hướng giảm tỉ lệ nợ vay. Kết quả này cho kết quả tương đồng với nghiên cứu của Titman và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995) và Hovakiman (2001) đã chứng

minh mối quan hệ nghịch biến giữa nhân tố tăng trưởng và tỷ lệ địn cân nợ, các cơng ty

tăng trưởng cao cĩ khuynh hướng giảm vay nợ. Các cơng ty này nên phát hành cổ phiếu

khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn cao. Điều này phù hợp với thực tế của TTF

vào năm 2008 (phát hành cổ phiếu khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn cao).

Biến Tài sản thế chấp cĩ tác động dương đến tỷ lệ địn cân nợ đối với mơ hình theo giá

trị thị trường. Nhưng đối với mơ hình theo giá trị sổ sách thì biến tài sản thế chấp cĩ tác

động âm. Tỷ lệ tài sản hữu hình cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài chính là vì

bởi một cơng ty cĩ tài sản hữu hình lớn thì khả năng vay nợ sẽ cao hơn bởi đĩ là nguồn thế chấp cĩ độ tin cậy cao đối với các định chế trung gian. Qua khảo sát các cơng ty ngành gỗ, như SAV cĩ tài sản cố định chiếm 43,38% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ

vay/tổng tài sản khoảng 47%, TTF cĩ tài sản cố định chiếm 62,15% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ vay/tổng tài sản khoảng 64%, DCS cĩ tài sản cố định chiếm 54,81% giá trị tổng tài sản, cĩ tỉ lệ nợ vay/tổng tài sản khoảng 51%.

Biến Khả năng sinh lời cĩ tác động âm đến tỷ lệ địn cân nợ trong cả 2 mơ hình. Biến

khả năng sinh lợi trong mơ hình theo giá trị sổ sách tác động đến tỷ lệ địn cân mạnh hơn với hệ số β = -0,429 so với trong mơ hình theo giá thị trường với hệ số β = -0,388 với

mức ý nghĩa 5%. Kết quả này tương tự như những nghiên cứu của Titman và Wessels (1988); Rajan và Zingales (1995) ở các nước phát triển; Wiwattanakantang (1999) ở Thái Lan; Chen (2004) ở Trung Quốc cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa địn bẩy tài

chính và lợi nhuận. Kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, những cơng ty cĩ khả năng sinh lợi nhiều thường sử dụng các nguồn vốn bên trong hơn và vay nợ ít hơn. Qua khảo sát các cơng ty ngành gỗ, GDT, GTA, STV, GHA cĩ khả năng sinh lời khá cao hơn TTF, SAV, DCS, TMW, PTB, DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG nên cĩ chính sách vay nợ cĩ xu hướng giảm qua các năm, trung bình dưới 30% trong khi nhĩm cơng ty TTF, SAV, DCS, TMW, PTB, DLG, CAP, QCG, KSD, TMC, HAG, VCG cĩ tỷ lệ vay nợ luơn trên 50%.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Doanh nghiệp trong ngành gỗ chịu tác động khá lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới do vậy các nhà quản trị trong doanh nghiệp ngành gỗ phải cĩ khả năng hoạch định một cấu trúc vốn tỉ mỉ, chính xác hơn trong tương lai mới cĩ thể tồn tại và phát triển.

Kết quả kiểm định là Quy mơ, Tài sản thế chấp cĩ tác động dương thơng đến tỷ lệ địn cân nợ, Khả năng sinh lời, Tăng trưởng cĩ tác động âm đến tỷ lệ địn cân nợ.

Các cơng ty ngành gỗ niêm yết đã được nghiên cứu đa phần chưa nghiên cứu và ứng

dụng lý thuyết tài chính doanh nghiệp hiện đại trong việc hoạch định cấu trúc vốn để tối

đa hĩa giá trị của cơng ty trong mỗi thời điểm, mỗi hồn cảnh. Các cơng ty đơn giản chỉ

sử dụng vốn cổ phần và nợ vay, nợ vay càng lớn thì địn bẩy tài chính càng cao nhưng

địn bẩy này đã phản tác dụng khi khủng hoảng kinh tế xảy ra và nền kinh tế rơi vào tình

Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC CƠNG TY NGÀNH GỖ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)