R TMC HAG GHA YSC VCG
2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Một là, khơng cĩ một cấu trúc vốn phù hợp trong mọi hoàn cảnh. Vì thế giới luơn vận
động và giữa các thành phần trong thế giới luơn tác động lẫn nhau. Thế giới ngày nay là
tồn cầu hĩa nên sức ảnh hưởng càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Mặc dù các doanh nghiệp cĩ cấu trúc vốn thật hồn hảo thì vẫn doanh nghiệp vẫn chịu ảnh hưởng, quan
trọng là ảnh hưởng ít như Hooker hay ảnh hưởng nhiều đến mức thua lỗ như Bassett mà
thơi. Điều đĩ khơng mâu thuẫn với nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) về cấu trúc
vốn và các nhân tố ảnh hưởng.
Hai là, cấu trúc vốn là một trong những nội dung phức tạp nhất của việc ra quyết định chiến lược tài chính bởi vì mối liên hệ của nĩ với các biến số kinh tế vĩ mơ. Một trong các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là cấu trúc vốn của nĩ. Trong nền kinh tế thị trường, quyết định cấu trúc vốn là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp bởi nĩ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tỷ suất lợi nhuận, sức khỏe tài chính và rủi ro tài chính mà doanh nghiệp cĩ thể phải đối mặt. Qua đĩ các doanh nghiệp của Việt Nam chúng ta phải biết linh hoạt thay đổi cấu trúc vốn phù hợp với tình hình nội tại của doanh nghiệp cũng như biến động của mơi trường bên ngồi là
điều quan trọng cần phải xem xét để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Ba là, bởi vì một cấu trúc vốn hợp lý thì cũng khơng phải là bất biến trong một thời gian
dài. Một cơ thể khỏe mạnh sẽ chống chọi với bệnh tật tốt hơn so với cơ thể yếu đuối
nhưng được bao bọc bởi nhiều chiếc áo. Qua phân tích các cơng ty trên thế giới, các doanh nghiệp của Việt Nam cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe tài chính, linh hoạt thay
đổi cho phù hợp với mơi trường bên ngồi, đặc biệt nên duy trì một tỷ lệ vay ngân hàng
thấp để giảm chi phí tài chính và giảm khả năng cĩ thể xảy ra kiệt quệ tài chính.