a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường
3.2.1.1 Tài trợ từ nguồn vốn nội bộ:
Dù nợ đem lại lợi ích từ tấm chắn thuế nhưng đồng thời đi kèm với nĩ là rủi ro tài chính
gia tăng. Song song đĩ là việc lộ bí mật thơng tin cĩ thể đe dọa trực tiếp đến khả năng
duy trì hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Với thực trạng nền kinh tế hiện nay, chi phí giao dịch cao, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất dễ bị tác động của mơi trường bên ngồi, do đĩ việc sử dụng nguồn vốn từ lợi nhuận sau thuế, quỹ khấu hao, quỹ đầu tư tài chính để tích lũy và
tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh càng trở nên quan trọng.
Ưu điểm cơ bản của nguồn vốn này là chi phí huy động vốn thấp, vì là vốn của chính
doanh nghiệp nên khơng tốn các khoản chi phí khác. Vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên chủ đầu tư cĩ tồn quyền chủ động quyết định sử dụng chúng mà khơng gặp phải bất cứ một sự cản trở nào. Quyền sở hửu vốn cổ phần tăng lên, các cổ đơng hiện tại khơng chia sẽ quyền kiểm sốt cơng ty với cổ đơng mới nếu phát hành thêm cổ phiếu và nhất là cĩ thể trì hoản được việc nộp thuế thu nhập cá nhân khi cơng ty khơng chia cổ tức. Mặt khác, nguồn vốn huy động từ nội bộ thường cĩ chi phí cơ hội thấp do đĩ an tồn hơn cho chủ đầu tư trong quá trình đầu tư. Tuy nhiên nếu gia tăng quá lớn tỷ lệ tài trợ từ nguồn
Phương án tài trợ
Nguồn vốn nội bộ:
- Thu nhập sau thuế - Quỹ khấu hao - Quỹ đầu tư phát
triển Nguồn vốn vay: - Tín dụng thuê mua tài chính - Phát hành trái phiếu - Tín dụng ngân hàng Phát hành cổ phiếu: - Cổ phiếu thường
nội bộ thì cĩ thể dẫn đến một số bất lợi cơ bản sau đây: làm suy giảm khả năng tài chính hiện tại của cơng ty do đĩ cĩ thể sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ các hoạt động khác của cơng ty. Tiếp theo nĩ sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi vốn tự cĩ của doanh nghiệp, vì nếu sử dụng
đầu tư vào dự án trong hiện tại thì thu được lợi nhuận trong tương lai với thời gian khá dài, do đĩ làm giảm tỷ suất sinh lợi, điều này trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
trên cổ phần của cổ đơng. Mặt khác, nếu xem xét theo quan điểm kinh tế thì chi phí của nguồn vốn nội bộ được đo lường bằng chi phí cơ hội, tức là những khoản lợi nhuận này nếu khơng giữ lại doanh nghiệp mà chi trả cho cổ đơng và họ dùng nĩ để đầu tư thu lợi nhuận tại nơi khác cao hơn, như vậy, khi dùng nguồn vốn nội bộ cần xem xét chi phí cơ hội.
Với luật thuế TNDN sửa đổi cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2009 điều chỉnh thuế suất thuế
TNDN từ 28% cịn 25% và việc quy định cổ tức là một đối tượng chịu thuế thì doanh nghiệp càng cĩ cơ hội để sử dụng khoản thu nhập sau thuế gia tăng do thuế suất thuế
TNDN giảm và xây dựng một chính sách cổ tức hợp lý, cụ thể là giảm tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt (kể cả bằng cổ phiếu) sẽ là điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp ứng dụng lý thuyết trật tự phân hạng trong hoạch định cấu trúc vốn, vừa làm gia tăng giá trị doanh nghiệp qua việc chủ động sử dụng nguồn vốn cĩ độ an tồn cao, nâng cao khả năng đối phĩ với những diễn biến phức tạp của thị trường…kết quả mang lại là gia tăng giá trị
doanh nghiệp và lợi ích của cổ đơng, kể cả lợi ích cho cổ đơng từ khía cạnh hỗn lại
khoản thuế thu nhập cá nhân phải nộp.