Kiểm định mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 45)

2.2. Mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động tín dụng

2.2.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu

2.2.3.1. Xây dựng thang đo

Để đo lường các biến độc lập tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 điểm thay đổi từ 1 = hồn tồn khơng đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý.

Bảng 2.7: Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu

THANG ĐO BIẾN QUAN SÁT KÝ HIỆU Nguồn vốn

huy động

ACB là ngân hàng đầu tiên nghĩ đến khi có tiền cần gởi tiết kiệm

(NVHD) Tơi yên tâm khi gởi tiền tại ACB NVHD2 Tơi hài lịng về các sản phẩm tiền gởi của ACB NVHD3 Lãi suất tiền gởi tại ACB cạnh tranh so với các ngân

hàng khác

NVHD4

Tơi ưu thích các sản phẩm tiền gởi của ACB khi gởi tiền

NVHD5

Chiến lược kinh doanh (CLKD)

ACB ln tích cực phát triển mạng lưới CN/PGD

để tạo thuận lợi cho KH khi tới giao dịch

CLKD1

ACB thường xuyên có chương trình ưu đãi cho KH CLKD2 ACB thường xuyên thông báo, tin tức qua mạng khi

sản phẩm mới/chính sách tín dụng thay đổi

CLKD3

ACB ln cố gắng xây dựng hình ảnh ngân hàng có chất lượng phục vụ hàng đầu

CLKD4

Nhân viên tín dụng

(NVTD)

Thái độ thân thiện, lịch sự với KH NVTD1 Luôn hiểu rõ yêu cầu và mong đợi của KH NVTD2 Thao tác nghiệp vụ nhanh chóng và chuyên nghiệp NVTD3 Linh hoạt trong quá trình xử lý vấn đề cho KH NVTD4

Lãi suất cho vay (LSCV)

Chính sách lãi suất/phí cho vay của ACB là cạnh tranh

LSCV1

Mức lãi suất/phí cho vay được thỏa thuận ban đầu là phù hợp

LSCV2

Tổng mức chi trả cho mỗi khoản vay là hợp lý LSCV3

Thủ tục quy trình (TTQT)

Đơn giãn, gọn nhẹ và thuận tiện cho KH tới vay

vốn

TTQT1

Thời gian xem xét, quyết định cho vay là nhanh chóng

TTQT2

KH dễ tiếp cận ACB khi muốn vay vốn TTQT3 Sản phẩm ACB luôn đưa ra những sản phẩm dịch vụ mới SPDV1

dịch vụ (SPDV)

Sản phẩm, dịch vụ tín dụng của ACB đáp ứng nhu cầu của KH

SPDV2

Sản phẩm, dịch vụ tín dụng của ACB là đa dạng SPDV3 Sản phẩm, dịch vụ tín dụng của ACB nổi trội hơn

các NH khác

SPDV4

Hiệu quả tín dụng

(HQTD)

Tiếp tục vay vốn của ACB trong tương lai HQTD1 Hài lịng với hoạt động tín dụng của ACB HQTD2 Giới thiệu khách hàng vay vốn cho ACB HQTD3

2.2.3.2. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha.

Cơng cụ này nhằm kiểm định các biến có ý nghĩa để đưa vào phân tích nhân tố. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Kết quả

Cronbach's Alpha của các nhân tố như sau:

Thành phần Vốn huy động: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.900. Các hệ

số tương quan biến tổng của các biến NVHD1, NVHD2, NVHD3, NVHD4, NVHD5 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến NVHD1, NVHD2, NVHD3, NVHD4,

NVHD5 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Chiến lược kinh doanh: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.757. Sau khi loại biến quan sát CLKD2 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0.866 và hệ số tương quan biến tổng của các biến CLKD1, CLKD3, CLKD4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, các biến CLKD1, CLKD3, CLKD4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Nhân viên tín dụng: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.643. Sau khi loại biến quan sát NVTD1 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0.884 và hệ số tương quan biến tổng của các biến NVTD2, NVTD3, NVTD4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, các biến

Thành phần Lãi suất cho vay: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.876. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến LSCV1, LSCV2, LSCV3 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến LSCV1, LSCV2, LSCV3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Thủ tục quy trình: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.927. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến TTQT1, TTQT2, TTQT3 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến TTQT1, TTQT2, TTQT3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp

theo.

Thành phần Sản phẩm dịch vụ: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.771. Sau khi loại biến quan sát SPDV3 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0.898 và hệ số tương quan biến tổng của các biến SPDV1, SPDV2, SPDV4 đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, các biến

SPDV1, SPDV2, SPDV4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Hiệu quả tín dụng: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.836. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến HQTD1, HQTD2, HQTD3 đều lớn hơn

0.3. Vì vậy các biến HQTD1, HQTD2, HQTD3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 2.8: Bảng tổng kết hệ số Cronbach’s alpha sau khi đã được điều chỉnh Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Nguồn vốn huy động NVHD1 12.0781 19.182 .755 .878 NVHD2 11.4375 20.331 .718 .886 NVHD3 11.9323 18.744 .817 .864 NVHD4 12.1563 19.232 .788 .871 NVHD5 12.1458 18.932 .697 .893 Alpha = 0.900

Chiến lược kinh doanh

CLKD3 5.4271 3.597 .770 .788 CLKD4 5.4167 3.501 .769 .788 Alpha = 0.866 Nhân viên tín dụng NVTD2 5.4115 4.327 .745 .863 NVTD3 5.3802 4.258 .824 .793 NVTD4 5.5208 4.408 .758 .851 Alpha = 0.884

Lãi suất cho vay

LSCV1 5.3802 4.310 .733 .851 LSCV2 5.3490 4.249 .807 .783 LSCV3 5.4583 4.417 .745 .839 Alpha = 0.876 Thủ tục quy trình TTQT1 5.7969 3.754 .902 .852 TTQT2 6.0156 4.351 .768 .958 TTQT3 5.7813 3.900 .887 .865 Alpha = 0.927 Sản phẩm dịch vụ SPDV1 6.5156 3.654 .851 .809 SPDV2 6.2917 4.208 .701 .936 SPDV4 6.5781 3.837 .853 .810 Alpha = 0.898 Hiệu quả tín dụng HQTD1 6.8229 3.162 .730 .739 HQTD2 6.8438 3.274 .814 .664 HQTD3 6.7917 3.611 .567 .899 Alpha = 0.836

Kết quả cho thấy, hệ số tin cậy Cronbach's Alpha trong các thành phần đạt

mức ý nghĩa alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6, do đó các biến trong từng thành phần có mối tương quan với nhau.

Bước tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá EFA, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay không.

Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo

lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

2.2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu đều quan tâm đến một số tiêu chuẩn:

- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.50 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.

- Thứ hai, hệ số tải là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, hệ số tải lớn hơn 0.30 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải lớn hơn 0.40 được

xem là quan trọng, lớn hơn 0.50 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Hệ số tải lớn

nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.50. Trong bài, tác giả chọn Chọn “Suppress absolute values less than” bằng 0.50 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.

- Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% - Thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1.

- Thứ năm, là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Các nhân tố thuộc biến độc lập

Các thang đo gồm 6 nhóm nhân tố với 23 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha, chỉ có 20 biến quan sát được đưa vào phân tích

Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett's các biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .865 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2951.006 df 190 Sig. .000

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 TTQT1 .847 SPDV4 .829 SPDV1 .828 TTQT2 .821 TTQT3 .806 SPDV2 .697 NVHD3 .862 NVHD4 .832 NVHD1 .817 NVHD2 .795 NVHD5 .756 NVTD2 .778 NVTD3 .764 NVTD4 .745 CLKD1 .724 CLKD3 .682 CLKD4 .613

LSCV2 .916

LSCV3 .885

LSCV1 .881

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Theo phương pháp mặc định là rút các thành phần chính và loại bỏ những

biến có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 không đủ mạnh, thấy là tất cả các biến đều đạt yêu

cầu, tức khơng có biến nào bị loại.

Hệ số KMO = 0.865 và kiểm định Bartlett cho giá trị Sig. = 0.000 chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích EFA.

Tổng phương sai trích được bằng 72.275% (phụ lục 6) cho biết 4 nhân tố vừa rút ra giải thích được 72.275% biến thiên của tập dữ liệu, còn lại 27.725% sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa xem xét trong đề tài. Do vậy, các thang đo rút ra chấp nhận được với giá trị eigenvalue = 1.578.

Bảng Rotated Component Matrix (a) cho thấy tổng cộng có 4 nhóm nhân tố từ 20 biến quan sát:

Nhân tố 1 gồm 6 biến quan sát: TTQT1, SPDV4, SPDV1, TTQT2, TTQT3, SPDV2. Nhân tố này được đặt tên là Sản phẩm, quy trình. Ký hiệu là SPQT.

Nhân tố 2 gồm 5 biến quan sát: NVHD3, NVHD4, NVHD1, NVHD2, NVHD5. Nhân tố này được đặt tên là Nguồn vốn huy động. Ký hiệu là NVHD.

Nhân tố 3 gồm 6 biến quan sát: NVTD2, NVTD3, NVTD4, CLKD1, CLKD3, CLKD4. Thực tế là trong chiến lược kinh doanh, ngân hàng ln xây dựng hình ảnh có chất lượng phục vụ tốt nhất, và hình ảnh cũng chất lượng nhân viên tín dụng chính là ảnh đại diện cho NH nên nhân tố này được đặt tên là Chiến lược kinh doanh. Ký hiệu là CLKD.

Nhân tố 4 gồm 3 biến quan sát: LSCV2, LSCV3, LSCV1. Nhân tố này được

Các nhân tố thuộc biến phụ thuộc

Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett's các biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .644 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 291.764 df 3 Sig. .000 Component Matrixa Component 1 HQTD1 .932 HQTD2 .898 HQTD3 .778

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Phân tích EFA đối với thang đo hiệu quả tín dụng bao gồm 3 biến quan sát: HQTD1. HQTD2, HQTD3, có kết quả như sau: chỉ có 01 nhân tố được rút trích (ký

hiệu HQTD), các biến quan sát HQTD2, HQTD1, HQTD3 đều có hệ số tải lớn hơn

0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố Hiệu quả hoạt động tín dụng. Hệ số KMO bằng 0.644 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định

Bartlett's Test có mức ý nghĩa Sig. = 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan

với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 76.046 % (Phụ lục

6). EFA cho ra 1 thành phần nhân tố là các biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy bội để kiểm định mơ hình nghiên cứu.

2.2.3.4. Kết quả phân tích hồi quy

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tương quan giữa các biến

độc lập và biến phụ thuộc, tiếp tục kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương

pháp hồi quy bội tổng thể các biến, ta có kết quả hồi quy như sau:

Bảng 2.11: Bảng kết quả phương trình hồi quy của mơ hình Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .780a .609 .601 .63187172 a. Predictors: (Constant), LSCV, CLKD, NVHD, SPQT ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regressi on 116.338 4 29.085 72.84 6 .000 b Residual 74.662 187 .399 Total 191.000 191 a. Dependent Variable: HQTD b. Predictors: (Constant), LSCV, CLKD, NVHD, SPQT Coefficient a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.321E- 016 .046 .000 1.00 0 SPQT .641 .046 .641 14.021 .000 1.000 1.000

NVHD .235 .046 .235 5.147 .000 1.000 1.000 CLKD .358 .046 .358 7.829 .000 1.000 1.000 LSCV -.121 .046 -.121 -2.648 .009 1.000 1.000 a. Dependent Variable: HQTD

Kết quả kiểm định được cho thấy mức ý nghĩa với Sig F = 0.000 < 0.05 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

Đồng thời, xác suất của thống kê t có giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Nghĩa

là các biến độc lập đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa giải thích. Vì vậy, ta chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0. Hơn nữa, ta có R2

= 0.609 và R2 điều chỉnh =

0.601. Điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 60.1% hay nói một cách khác

mơ hình này giải thích được 60.1% sự biến thiên của nhân tố Hiệu quả tín dụng là

do các biến trong mơ hình và 39.9 % còn lại biến thiên của nhân tố Hiệu quả tín dụng được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình mà trong phạm vi nghiên cứu

của đề tài này chưa xem xét đến. Do đó, có thể kết luận đây là mơ hình tương đối

phù hợp. Hàm hồi quy được viết như sau:

Y = 0.641SPQT + 0.235NVHD + 0.358CLKD - 0.121LSCV

Kết quả của mơ hình trên cho thấy, tất cả các nhân tố của thang đo Hiệu quả tín dụng đều ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng. Trong đó, các biến có quan hệ đồng biến được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng quan trọng giảm dần như sau: Sản phẩm quy trình (β = 0.641), Chiến lược kinh doanh (β = 0.358), Nguồn vốn huy động (β = 0.235) có ảnh hưởng đồng biến đến Hiệu quả tín dụng (do các hệ số β dương),

nghĩa là khi ngân hàng có sản phẩm đa dạng nổi trội, quy trình gọn nhẹ, nguồn vốn huy động dồi dào, chiến lược kinh doanh tốt thì sẽ mang lại hiệu quả tín dụng cao cho ngân hàng, và ngược lại. Bên cạnh đó thì nhân tố lãi suất cho vay lại có quan hệ nghịch biến với hiệu quả tín dụng (β = -0.121), điều này nói lên là khi lãi suất ngân hàng cao, không cạnh tranh với các ngân hàng khác thì hiệu quả tín dụng sẽ thấp, và ngược lại hiệu quả tín dụng sẽ tăng cao (khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các

Như vậy, sản phẩm quy trình, chiến lược kinh doanh, nguồn vốn huy động,

lãi suất cho vay đều có ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mơ hình nghiên cứu là khác nhau. Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ

chủ động đưa những giải pháp phù hợp đối với từng nhân tố và có sự cãi tiến nhiều hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng cho ACB. Điều này góp phần tích cực đến kết quả kinh doanh cũng như nâng cao vị thế của ACB trong ngành ngân hàng.

2.3. Đánh giá thực trạng chung về hiệu quả hoạt động tín dụng của ACB 2.3.1. Những thành tựu đạt được 2.3.1. Những thành tựu đạt được

ACB là ngân hàng lớn, có uy tín, tập thể ACB đoàn kết đã giữ vững vị thế

ngân hàng. Nên tạo được tâm lý tốt cho khách hàng đến giao dịch, vì vậy việc khai thác và sử dụng vốn của ACB ngày càng hiệu quả. Ngoài ra, ACB là ngân hàng có khả năng thanh khoản cao nên sẽ vượt ngành về tăng trưởng tín dụng.

Dư nợ tín dụng của ACB có tốc độ tăng trưởng cao, phù hợp với hoạt động

kinh doanh của ngân hàng. Nhưng thời gian gần đây có dấu hiệu chậm lại do tình hình kinh tế khơng tốt nên DN không đáp ứng được điều kiện vay vốn của ngân

hàng, mặc khác do NHNN quy định tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp mặc dù ngân

hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm tín dụng mới và mở rộng đối tượng cho vay. Nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng tăng nhưng vẫn trong giới hạn kiểm soát chặt chẽ của ACB. ACB điều chỉnh tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ở mức độ hợp lý để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)