3.3.1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt nhất vai trò điều hành trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Đổi mới cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của hệ thống NHNN nhằm
nâng cao vai trò và hiệu quả điều hành của NHNN trong quá trình hoạch định và
chức năng của mình với những nghiệp vụ cơ bản như: thực hiện chính sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống phát hành kho quỹ, trên cơ sở đó tổ chức lại NHNN theo hướng các NHNN khu vực tập trung gọn nhẹ, hiệu quả, tránh phân tán theo địa giới hành chính như hiện nay.
Với vai trò là cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng, NHNN cần tiên phong trong việc tìm kiếm, phát triển cơng nghệ ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó hướng dẫn các NHTM phát triển cơng nghệ của mỗi ngân hàng sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng một cơ sở hạ tầng chung về công nghệ nhằm liên kết và sử dụng các dịch vụ chung giữa các ngân hàng, tránh tình trạng mỗi NHTM mỗi cơ sở công nghệ riêng, đơn lẻ, không đồng bộ dẫn đến khơng hiệu quả và tốn kém.
Hồn thiện hệ thống thanh tốn đảm bảo an tồn, nhanh chóng, chính xác và tiện lợi cho hoạt động thanh tốn của mọi ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời khẩn trương mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển các công cụ giao dịch trên thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng có tính chất thanh khoản cao. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, bảo
đảm cho các ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời thiết lập
một chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính,
tiền tệ thế giới.
3.3.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng
NN cần có biện pháp đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu quả nguồn vốn tín dụng NH cấp cho nền kinh tế, NN nên có những bước đệm hoặc những giải pháp tháo gỡ những khó khăn gây ra khi có sự chuyển đổi, điều
chỉnh cơ chế, chính sách liên quan tồn bộ nền kinh tế.
Trong việc hoạch định chính sách, cần đổi mới một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền
vững của hệ thống ngân hàng thường quá đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động
của NHTM.
ngân hàng trong việc xử lý TSĐB, chỉ đạo các bộ ngành có liên quan quy định về thủ tục, trình tự xử lý TSĐB nhanh chóng, hiệu quả. Ngồi ra, NN cần cải cách quy trình thủ tục tố tụng liên quan đến việc xử lý nợ quá hạn được đơn giản, nhanh chóng và
hiệu quả hơn, như: một bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ của ngân hàng nộp lên tịa án thì
nên tiến hành xử lý nhanh chóng để ngân hàng được xử lý tài sản và chủ động lựa
chọn hình thức phát mãi tài sản mà không cần phải qua thời gian thi hành án kéo dài như hiện nay. Có như vậy thì ngân hàng mới thuận lợi trong việc xử lý tài sản để thu hồi vốn vay của mình.
NHNN cần ban hành chế độ kiểm tốn bắt buộc đối với tất cả các DN và cơ
quan kiểm toán phải chịu trách nhiệm về độ chính xác, tính minh bạch của việc
kiểm tốn, nói lên sự trung thực về tình hình tài chính của DN. Có như vậy thì ngân hàng mới có cơ sở đánh giá đúng về khả năng tài chính của DN để có quyết định
cho vay đúng đắn, giảm thiểu được rủi ro.
3.3.3. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ tín dụng ngân hàng
Với chiến lược tổng thể phát triển dịch vụ tín dụng ngân hàng, cần cụ thể hóa kế hoạch phát triển từng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. NHNN cần phổ biến chiến lược tổng thể về cạnh tranh và hội nhập, lộ trình hội nhập, phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp quốc tế để các NHTM có thể đánh giá và chủ động hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Thúc đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu tổ chức và hoạt động ngân hàng theo đề án
đã được Chính phủ phê duyệt, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn,
phân biệt chức năng của NHNN và NHTM Việt Nam, tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực ngân hàng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống thông tin và sớm ban hành được chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó, phải có quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong việc cơng bố các số liệu, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy để ngân hàng cho vay, đầu tư được an tồn
3.3.4. Thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước
Nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng các công nghệ mới nhằm giám sát liên tục hoạt động kinh doanh của các
NHTM bằng hình thức là thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.
Nếu phát hiện ra sai phạm hay tiềm ẩn những rủi ro thì cần cảnh báo kịp thời
đến các NHTM nhanh chóng có biện pháp ngăn ngừa rỉ ro trong hoạt động tín dụng
cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.5. Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của ngành ngân hàng
Một trong những bộ phận được NHTM sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro cao và hiệu quả mang lại cho hoạt động tín dụng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng là rất cần thiết, như: thông tin phải gồm tất cả thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các Tổ chức tín dụng, phải có thơng tin phân tích tổng hợp về khách hàng để các ngân hàng lấy đó làm cơ sở cho vay. Ngoài ra, cần chú ý đổi mới và hiện đại trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu nhập và cung cấp
thơng tin tín dụng được xuyên suốt, kịp thời.
Hơn nữa, NHNN cần phải có chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC, không chỉ am hiểu về cơng nghệ thơng tin mà cịn có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo
thích hợp từ những con số báo cáo thống kê cho các NHTM tham khảo.
Các ngân hàng hiện nay chưa có sự hợp tác tích cực với CIC, chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh. Do đó, NHNN nên có những
biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC, điều này sẽ góp phần ngăn chặn những rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Đồng thời, NHNN cần có
những chính sách khuyến khích và biện pháp bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thông tin đầy đủ cho CIC.
Thanh tra NHNN phải kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, và có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời với những ngân hàng vi phạm như:
báo cáo thiếu, sai thơng tin. Song song đó, NHNN cần có những biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong q trình thẩm định trước khi cho vay.